VII. Tóm tắt Phân tích và Khuyến nghị
1. Cấp độ Chính sách
Cải thiện môi tr−ờng chính sách đối với Dịch vụ Phát triển Kinh doanh có ý nghĩa quan trọng để cải thiện cả cung và cầu về các dịch vụ này tại Việt Nam. Chính phủ có thể tăng nguồn cung và tính sẵn có của các dịch vụ kinh doanh tại Việt Nam bằng cách tăng c−ờng đầu t− t− nhân vào cung của DVPTKD theo nhiều cách khác nhau. Thứ nhất, các chính sách khuyến khích đầu t− có thể khuyến khích các chủ đầu t− t− nhân đầu t− vào cung DVPTKD. ít nhất ở cấp độ chính sách việc đảm bảo rằng sẽ không có những quy định làm hạn chế hoặc không khuyến khích đầu t− vào việc cung cấp dịch vụ sẽ tạo cơ sở để đầu t−. Các biện pháp tiếp theo nhằm tạo sân chơi bình đẳng giữa các công ty nhà n−ớc và các nhà cung cấp t− nhân về các dịch vụ kinh doanh sẽ khuyến khích đầu t− t− nhân hơn nữa vào việc cung cấp dịch vụ. Cho phép khu vực t− nhân đầu t− vào các thị tr−ờng hiện đang chịu sự quản lý của nhà n−ớc sẽ cải thiện đ−ợc chất l−ợng dịch vụ, mở rộng sự lựa chọn của khách hàng và, có khả năng giảm giá thành. Biện pháp này phù hợp với các loại dịch vụ quảng cáo, dịch vụ Internet và đào tạo.
Bên cạnh đó, chính phủ có thể thực hiện một số biện pháp nhằm tăng mức sử dụng DVPTKD. Cải thiện công tác thực hiện luật bản quyền và tính thực thi của hợp đồng sẽ làm tăng niềm tin của ng−ời tiêu dùng rằng các dịch vụ mà họ mua sẽ làm tăng chứ không phải làm giảm khả năng cạnh tranh của họ. Chính phủ có tác động đáng kể đến quan điểm công chúng. Tích cực tăng c−ờng Dịch vụ Phát triển Kinh doanh thông qua các chiến dịch tuyên truyền sẽ góp phần làm tăng sự chấp nhận và thiện chí của ng−ời tiêu dùng về việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài.
Hình 7.1: Gợi ý về các Biện pháp Hỗ trợ
• Khuyến khích tìm kiếm cơ sở hợp lý đối với các hoạt động bao cấp của các nhà tài trợ, chính phủ và các tổ chức xã hội
• Chuyển nguồn tài chính công từ bao cấp giao dịch sang phát triển thị tr−ờng
• Bao cấp có thể hạn chế nguồn cung t− nhân
• Đối thoại giữa khu vực kinh tế t− nhân và chính phủ về môi tr−ờng quy định và pháp lý đối với DVPTKD
• Cho phép đầu t− t− nhân vào nhiều loại hình dịch vụ
• Một vài chính sách của chính phủ hạn chế sự phát triển của thị tr−ờng
• Giúp các nhà cung cấp nhận biết và h−ớng tới khách hàng tiềm năng
• Tiến hành chiến dịch marketing xã hội chung để cải thiện sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thuê ngoài của khách hàng
• Nhận thức hạn chế về sự cần thiết đối với dịch vụ
• Văn hoá kinh doanh bất lợi cho dịch vụ
• Thúc đẩy đầu t− vào các nguồn cung t−
nhân thông qua khuyến khích
• Tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà cung cấp quốc doanh và t− nhân
• Khuyến khích hình thức nh−ợng quyền kinh tiêu
• Cung cấp các thông tin về cơ hội thị tr−ờng cho các nhà cung cấp hiện tại và các nhà cung cấp tiềm năng
• Cung yếu và thiếu ở một vài khu vực
• Thiếu tính cạnh tranh ở một vài thị tr−ờng
• Trợ giúp kỹ thuật cho nhà cung cấp và phát triển sản phẩm • Chứng nhận chất l−ợng hoặc dịch vụ bảo đảm chất l−ợng sản phẩm • Chất l−ợng dịch vụ th−ờng thấp • Marketing kém
• H−ớng trọng tâm của ch−ơng trình vào thông tin
• Khai thác các cơ chế khác nhau về thu thập và phổ biến thông tin
• Dựa vào các nguồn thông tin cá nhân
• Cầu về thông tin kinh doanh
Khuyến nghị các biện pháp hỗ trợ Các vấn đề