- Đối với các cấp, các ngành và đoàn thể chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc chương trỡnh mục tiờu XĐGN, chưa thể hiện việc năng động, sáng tạo trong điều hành,
3.2.1.2. Hướng dẫn người nghèo phương thức canh tác mớ
Chỉ cú tuyờn truyền khụng thụi thỡ chưa đủ, đối với người nghèo ở Gia Lai, đặc biệt người nghèo là DTTS thỡ cỏc cấp chớnh quyền và cỏc đoàn thể quần chúng cần hướng dẫn họ một cách tỷ mỉ về phương thức canh tác mới góp phần đem lại hiệu quả trong công cuộc XĐGN.
Đồng bào DTTS ở Gia Lai có phương thức canh tác rất lạc hậu, hiệu quả không cao đến nay không cũn phự hợp nữa. Trong nụng nghiệp chủ yếu dựng kỹ thuật luõn canh, cú nghĩa là: Trờn mỗi mảnh đất thường gieo trồng vài năm, sau đó bỏ hóa cho cây tái sinh thành rừng, rồi quay sang khai phá khu rừng bên cạnh để làm rẫy. Thường mỗi hộ có khoảng từ 10 đến 15 khoảnh sẽ lần lượt được làm rẫy và lần lượt được bỏ hóa thành rừng, vỡ vậy đây được gọi là phương pháp "luân khoảnh hưu canh" hay "rừng - rẫy luân canh". Thời gian bỏ hóa trên mỗi mảnh đất khoảng 15 đến 30 năm sau đó mới quay lại tiếp tục làm. Với phương thức này đất có đủ thời gian để hồi phục độ phỡ nhiờu, vỡ vậy rất thớch hợp trong điều kiện cây trồng không được bón phân và trong điều kiện có nhiều rừng. Diện tích đất dự trữ phải có gấp 5 đến 10 lần đất canh tác. Điều này cũng có nghĩa
là người đồng bào DTTS ở Gia Lai trước đây vừa phá rừng để làm rẫy nhưng cũng vừa nuôi rừng để phục hồi độ phỡ nhiờu của đất. Ngoài ra, họ cũng sử dụng kỹ thuật xen canh nhưng thường chỉ áp dụng ở những nơi đất tốt (đất đen, đất đỏ), cũn những nơi đất xấu (đất cát trắng) thỡ thường trồng riêng mỗi loại cây một ô.
Như vậy, kỹ thuật canh tác bản địa, nền tảng của phương thức canh tác cũ tuy đó rất lạc hậu, nhưng xét trên một góc độ nào đó nó cũng có ưu điểm. Ưu điểm lớn nhất là họ đó nuụi dưỡng nguồn đất, bảo vệ nguồn rừng, thực hiện khai thác tự nhiên bền vững, bảo vệ môi trường tự nhiên như chính môi trường sống của họ. Nhưng hiện nay về cơ bản kỹ thuật này không cũn phự hợp nữa bởi vỡ: Phải phụ thuộc quỏ nhiều vào tự nhiờn, sản xuất gặp quỏ nhiều rủi ro, không bảo đảm an ninh lương thực; không phù hợp trong điều kiện dân số gia tăng, đất canh tác bị thu hẹp, có tác động giao thoa giữa các phương thức canh tác với nhau, khó hũa nhập theo chiều hướng tác động của nền kinh tế thị trường.
Từ khi đất rừng đó cú những chủ sở hữu mới thỡ phương thức canh tác của đồng bào DTTS đó cú sự biến đổi, phải định canh trên một diện tích nhất định như người kinh, nhưng vẫn quen sử dụng kỹ thuật canh tác cũ cho nên họ đó bị thiếu lương thực nhiều hơn xưa. Cần phải có một phương thức sản xuất mới cho đồng bào DTTS, không nên để họ phải tự mày mũ rỳt kinh nghiệm, như vậy sẽ rất lâu và quá mạo hiểm. Trước mắt không thể áp đặt một kỹ thuật quá hiện đại mà vẫn phải có sự giao thoa, kết hợp giữa cũ và mới, thực hiện ở mức độ nào tùy thuộc vào điều kiện của từng vùng. Vỡ vậy chỳng tụi đưa ra giải pháp cho vấn đề này là hướng dẫn đồng bào DTTS chuyển sang phương thức canh tác mới như sau:
- Về kỹ thuật: Chuyển từ hệ canh tác "tự cấp, tự túc" hay quảng canh sang cách thâm canh; chuyển từ kỹ thuật làm đất theo cách (phát dọn thực bỡ, chọc lỗ bỏ hạt, và làm cỏ) sang cày bừa, phay đất để trồng lúa nước, hoặc đào lỗ lớn để trồng cây lâu năm, đào bồn quanh gốc cà phê, tiêu, điều để bón phân tránh bị rửa trôi vào mùa mưa và giữ được độ ẩm vào mùa khô. Chăn nuôi vẫn có thể thả rông ban ngày, nhốt chuồng ban đêm, nhưng cần phải có tiêm phũng dịch và cho gia sỳc ăn thêm thức ăn tinh.