Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp pdf (Trang 89 - 93)

- Về công cụ sản xuất: Cần phải thay đổi công cụ sản xuất trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất: làm đất, tưới tiêu, vận chuyển, thu hoạch từ công cụ thô sơ (gậy

3.2.2.1. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ

Đây là một giải pháp tạo mội trường quan trọng nhất, bởi vỡ kết cấu hạ tầng ảnh hưởng nhiều nhất đến cuộc sống của người nghèo. Năm 1998 Chính phủ đó cho xõy

dựng Chương trỡnh 135 nhằm phỏt triển kinh tế, xó hội cỏc xó ĐBKK miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đầu tư chủ yếu kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ như công trỡnh giao thụng, trường học, công trỡnh thủy lợi, cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt, công trỡnh điện, công trỡnh trạm xỏ, chợ, cụm trung tõm và một số cụng trỡnh khỏc. Chương trỡnh 135 là một chương trỡnh khỏ lớn đầu tiên được thực hiện tại 49 tỉnh. Ba điểm đột phá của Chương trỡnh 135 đó là: Dân chủ công khai lựa chọn công trỡnh tại xó; cụng khai minh bạch tài chớnh; thực hiện phõn cấp mạnh trong quản lý đầu tư. Dưới sự chỉ đạo của chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó (làm chủ đầu tư dự án) người dân có quyền lựa chọn công trỡnh đầu tư thông qua các cuộc họp bàn về kế hoạch đầu tư tổ chức tại thôn.

Chưa thể đánh giá một cách đầy đủ về tác động của Chương trỡnh 135, vỡ hầu hết cỏc xó được hưởng lợi vẫn đang trong quá trỡnh đầu tư hoặc mới đi vào sử dụng. Nhỡn chung cuộc sống của người dân nghèo đó được nâng lên nhờ có kết cấu hạ tầng thuận lợi, do đó, theo chúng tôi Tỉnh cần phải có những định hướng tiếp theo cho việc tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo mở mang ngành nghề, phát triển sản xuất và có cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu các vùng trong Tỉnh, các địa phương trong nước và với nước ngoài. Trong thời gian tới Tỉnh nên tập trung giải quyết tốt các vấn đề sau:

* Phát triển đường giao thông

Giao thông là huyết mạch của đất nước, muốn rút ngắn được khoảng cách giữa các vùng miền trong nước thỡ phải phỏt triển mạng lưới giao thông. Cụ thể:

- Đối với các vùng sâu, vùng xa Nhà nước có chính sách đặc biệt để xây dựng tuyến đường nối với đoạn giao thông chính, nâng cấp các tuyến đường đó xuống cấp.

- Cần phải cải tạo nâng cấp và mở rộng đường nội xó, vốn đầu tư chủ yếu do dân đóng góp (60% bằng sức lao động, vật tư tại chỗ), phần cũn lại Nhà nước hỗ trợ dưới dạng vật tư thiết yếu như xi măng, sắt thép. Ưu tiên đầu tư vào các tuyến đường chưa thông xe bốn mùa.

- Cải tạo nâng cấp các tuyến đường liên xó, nối xó với huyện và cỏc trục giao thụng chớnh ở cỏc xó nghốo. Nhà nước hỗ trợ phần lớn vật tư thiết yếu, chi phớ mỏy thi cụng, cụng mỏy san ủi, phần cũn lại huy động tại địa phương.

- Để huy động được nhiều hơn và có hiệu quả hơn các nguồn vốn đó cú thỡ cần phải lồng ghộp, hợp nhất cỏc nguồn vốn từ Chương trỡnh 135, chương trỡnh xõy dựng trung tõm cụm xó và chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội cỏc tỉnh Tõy Nguyờn.

- Công khai khả năng tham gia của người dân ở các xó nghốo, cộng đồng người nghèo để lựa chọn và quyết định quy mô xây dựng cải tạo, nâng cấp đường giao thông dựa trên nguồn vốn huy động được và nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.

* Phát triển thủy lợi

Thủy lợi là một trong những cụng trỡnh thiết thực nhất gúp phần phỏt triển kinh tế của cỏc xó nghốo. Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh thủy lợi đó xõy dựng đều phát huy được hiệu quả. Do vậy, theo chúng tôi trong thời gian tới cần phải phát triển nhiều hơn nữa cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, nhất là ở cỏc xó cú nhiều diện tớch lỳa nước. Cụ thể:

- Đối với các xó thuộc Chương trỡnh 135 chưa có công trỡnh thủy lợi tưới hoặc đó bị xuống cấp, Nhà nước dùng ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp. Đối với các địa bàn vùng cao ĐBKK không có ruộng nước, Nhà nước hỗ trợ kinh phí làm ruộng bậc thang, hoặc trồng rừng nhằm giúp người nghèo có điều kiện sản xuất lương thực tại chỗ.

- Đối với các xó nghốo nằm gần cụng trỡnh thủy lợi lớn, Nhà nước xây dựng hệ thống kênh dẫn từ công trỡnh lớn tạo nguồn nước, hỗ trợ vật tư cùng nhân dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng.

- Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển thủy lợi nhỏ cho các xó nghốo, vựng nghốo. Thực hiện thu thủy lợi phí đối với các công trỡnh do Nhà nước tạo nguồn nước. Xây dựng cơ chế quy định trách nhiệm của chính quyền địa phương, có sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý và duy trỡ hoạt động lâu dài của các công trỡnh thủy lợi nhỏ trong nội xó.

* Phát triển mạng lưới điện cho các xó nghốo

Có hệ thống điện lưới tới các xã nói chung và các xã nghèo nói riêng sẽ góp phần quan trọng vào việc thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá ở các vùng nói chung, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK.

- Đối với những xó nghốo có khả năng nối lưới, Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư để xây dựng mới đường dây tải điện để nối điện lưới quốc gia theo cơ chế: Nhà nước đầu tư đường dây cao thế và công tơ tổng, phần cũn lại huy động nhân dân cùng góp vốn để xây dựng đường hạ thế và kéo điện vào từng nhà.

- Đối với những xó khụng cú khả năng nối lưới, Nhà nước hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn tín dụng ưu đói để nhân dân tự làm các công trỡnh cấp điện tại chỗ như: thủy điện nhỏ, máy phát điện gia đỡnh, liờn gia đỡnh sử dụng cỏc loại năng lượng khác (năng lượng mặt trời, gió tự nhiên).

- Đối với các hộ gia đỡnh thuộc ĐBKK, Nhà nước sẽ hỗ trợ thêm một phần kinh phí để nối điện từ nguồn chung vào đến nhà và lắp đặt đường dây trong nhà.

- Nhà nước hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý vận hành và duy trỡ bảo dưỡng hệ thống phân phối điện một cách có hiệu quả. Nhà nước chỉ đạo giá điện sinh hoạt cho người nghèo để đảm bảo không quá cao so với giá điện sinh hoạt trong định mức ở các đô thị.

* Tiếp tục đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế, trung tõm cụm xó, nhà văn

hóa, bưu điện xó

Đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế, trung tâm cụm xó, nhà văn hóa, bưu điện xó sẽ gúp phần tớch cực vào việc giỳp cho người dân nâng cao dân trí, cải thiện sức khỏe và có điều kiện để tiếp cận thông tin thị trường. Do đó, theo chúng tôi trong thời gian tới Tỉnh nên tập trung giải quyết vấn đề này như sau:

- Cần phải tiếp tục xây dựng, sửa sang trường học ở các xó nghốo, nhất là cỏc phũng học nhà trẻ, mẫu giỏo. Giỳp cho trẻ em được nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực và được đi học đúng tuổi.

- Một số xó đó cú nhõn viờn y tế nhưng chưa có trạm xá, Tỉnh cần phải tạo điều kiện hỗ trợ cho các xã này xây dựng trạm xá xã. Các xã nên thành lập tủ thuốc nhân dân, để người nghèo có cơ hội chữa bệnh tại chỗ đối với các bệnh thông thường và giảm tải cho các tuyến y tế cấp trên.

- Tiếp tục xõy dựng một số cụm trung tõm xó với cỏc tụ điểm văn hóa như nhà rông, bưu điện làm nơi vui chơi giải trí cho người dân.

Đến năm 2005 Chương trỡnh 135 kết thúc, nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội ở các vùng ĐBKK, cho nên Chính phủ vẫn tiếp tục đầu tư ở các xó ĐBKK, các xó vựng bói ngang và xó nghốo theo Quyết định 257 của Thủ tướng Chính phủ. Trung ương hỗ trợ kinh phí với định mức khoảng 600 triệu/xó, địa phương huy động thêm các nguồn lực để phát triển các công trỡnh phục vụ sản xuất và dõn sinh, nhưng trước mắt là phải ưu tiên các công trỡnh phục vụ phỏt triển kinh tế.

Trong quỏ trỡnh tiếp nhận sự đầu tư của trung ương cho các xó vựng ĐBKK để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, Tỉnh nờn quan tõm tới thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở cơ sở nhằm quản lý tốt vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư cũng như đảm bảo tính công khai, dân chủ, bỡnh đẳng của quá trỡnh thực hiện chương trỡnh dự ỏn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp pdf (Trang 89 - 93)