Theo các số liệu báo cáo của ban chỉ đạo XĐGN tỉnh Gia Lai từ năm 2001 đến nay, chúng tôi đánh giá nghèo đói của Gia Lai theo ba đặc điểm: Mức độ, vùng và dân tộc.
Thứ nhất: Mức độ nghèo đói ở Gia Lai
- Mức độ nghèo đói được thể hiện qua tỷ lệ đói nghèo
Hiện nay tỉnh Gia Lai cú 13 huyện, 1 thị xó và 1 thành phố; 193 xó, phường, thị trấn; 1.867 thôn, làng, tổ dân phố. Tỡnh trạng đói nghèo diễn biến như sau:
Bảng 2.1: Số xó nghốo của Gia Lai từ 2001 đến nay
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng số xó 176 183 187 188 193 Tổng số xó nghốo 76 106 106 107 110 Xó nghốo thuộc CT 135 76 78 78 79 82 Xó nghốo ngoài CT 135 - 28 28 28 28 Số làng nghèo CT 135 84 113 113 113 113 Nguồn: [36], [37], [38], [39].
Tỉnh cú 110 xó thuộc xó nghốo, trong đó có 82 xó nghốo thuộc chương trỡnh 135. Như vậy số xó nghốo ở Gia Lai chiếm tỉ lệ 57% tổng số xó. Số xó nghốo thuộc chương trỡnh 135 chiếm 75% tổng số xó nghốo toàn tỉnh. Ngoài ra, Gia Lai cũn cú 113 làng ĐBKK thuộc khu vực II nhưng khó khăn như các xó vựng III.
Ở đây, ta thấy số xó nghốo của Gia Lai tăng lên theo từng năm: 2001 là 76 xó (43%), đến năm 2005 là 110 xó (57%), sự tăng lên này không phải do tỡnh trạng đói nghèo ngày càng gia tăng mà chủ yếu từ việc điều chỉnh chuẩn nghèo, công nhận xó nghốo và từ việc tỏch địa giới, thành lập mới các huyện và các xó của Tỉnh trong những năm qua.
Tỷ lệ nghốo của Gia Lai so với khu vực Tõy Nguyờn thỡ ở mức trung bỡnh, cũn so với cả nước (năm 2003: 11,0; năm 2004: 8,93) thỡ luụn ở mức cao hơn, chỉ đứng sau khu vực Tây Bắc (năm 2003: 18,7; năm 2004: 19,1) [2, tr. 18] và [6, tr. 36].
- Mức độ nghèo đói được thể hiện ở tỡnh trạng thiếu lương thực
+ Số hộ phải cứu đói từ 2 đến 4 tháng trong 1 năm là rất lớn: Năm 2002 số hộ cần cứu đói là 34.087 hộ trong tổng số 39.450 hộ thuộc diện đói nghèo của năm, chiếm
86% với 165.486 khẩu. Năm 2003 số hộ phải cứu đói là 19.147 hộ chiếm 62% tổng số hộ nghèo, với 99.495 khẩu của 14 huyện thành phố. Năm 2004 số hộ thiếu đói do giáp hạt và hạn hán từ 1 đến 3 tháng là 22.687 hộ với 109.952 khẩu, chiếm 82% tổng số hộ nghèo năm 2004. Chính Phủ và Tỉnh cũng đó kịp thời cấp 300 tấn gạo cho 30.000 lượt hộ, chủ yếu là đồng bào dân tộc ở vùng sâu vùng xa [37].
+ Qua cách chi tiêu hàng ngày cho thấy: Ở nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) đó phải sử dụng 79,2% chi tiờu của họ cho nhu cầu lương thực và thực phẩm, 12,1% cho nhu cầu tiêu dùng và 8,7% cho chi tiêu khác (giáo dục, y tế) (phụ lục 6).
- Mức độ nghèo đói thể hiện ở việc thiếu các phương tiện sản xuất, các dịch vụ công
+ Đất đai: là yếu tố quan trọng nhất trong các phương tiện sản xuất. Diện tích đất ở Gia Lai có thể đưa vào canh tác trong nông, lâm nghiệp là rất lớn, chiếm 24,4% diện tích tự nhiên của Tỉnh. Năm 2004 diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp là 391.879 ha, bỡnh quõn 1,77ha/hộ (đó là chưa tính đến 828.776 ha đất đó sử dụng cho lõm nghiệp). Nếu so với bỡnh quõn của cả nước thỡ con số này là rất lớn, nhưng trên thực tế số hộ nghèo ở Gia Lai thiếu đất sản xuất lại rất nhiều. Theo số liệu điều tra toàn Tỉnh hiện có 18.082 hộ thiếu đất sản xuất với diện tích khoảng 11.632 ha [45].
+ Nhà ở: Gia Lai số hộ đồng bào DTTS có nhu cầu được giải quyết nhà ở là 27.565 hộ, chiếm 127% tổng số hộ đồng bào DTTS thuộc diện đói nghèo của Tỉnh. Trong số đó có 14.873 hộ chưa có nhà và cần sửa nhà gấp, chiếm 53% tổng số hộ có nhu cầu về nhà ở [40, tr. 3].
- Mức độ nghèo thể hiện ở tỡnh trạng thấp kộm của kết cấu hạ tầng cơ sở [8, tr. 59; 158; 175; 178; 180].
+ Thực trạng đường ô tô đến các trung tâm phường xó năm 2003 như sau: có 181 trong tổng số 183 xó đó cú đường ô tô đến trung tâm xó. Trong đó: 99 xó cú đường nhựa; 59 xó cú đường cấp phối; 23 xó cú đường đất; 2 xó chưa có đường. Năm 2004 có 185/187 xó cú đường ô tô đến trung tâm.
+ Thực trạng đường dây điện năm 2004: Có 183 xó trong tổng số 187 xó đó cú điện. Trong đó: 182 xó dựng nguồn điện từ lưới quốc gia; 1 xó dựng nguồn điện khác; 4 xó chưa có điện.
+ Thực trạng phủ súng truyền hỡnh, truyền thanh của cỏc xó: Trong tổng số 183 xó thỡ cú: 6 xó chưa được phủ súng truyền thanh; 14 xó chưa được phủ sóng truyền hỡnh; 143 xó chưa có trạm truyền thanh.
+ Kết quả chương trỡnh xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục năm 2003: Có 100% số xó đó hoàn thành chương trỡnh xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Cú 34 xó trong tổng số 183 xó đó hoàn thành chương trỡnh phổ cập giỏo dục trung học cơ sở.
+ Thực trạng y tế ở cỏc xó: Trong số 183 xó: Khụng cú xó nào trắng về y tế; 5 xó cú cỏn bộ y tế nhưng chưa có trạm y tế.
- Mức độ nghèo thể hiện qua hệ số GINI [42, tr. 43]
Hệ số GINI phản ảnh sự chờnh lệch giàu nghốo về thu nhập và tiờu dựng trong xó hội. Hệ số bằng 0 tức là khụng cú sự bất bỡnh đẳng. Hệ số này càng tiến dần đến 1 thỡ sự bất bỡnh đẳng càng tăng và bằng 1 khi có sự bất bỡnh đẳng tuyệt đối.
+ Hệ số GINI theo thu nhập của tỉnh Gia Lai năm 1996 là 0,47 và năm 2003 là 0,51. Hệ số này cao hơn rất nhiều so với cả nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hệ số GINI thu nhập của cả nước năm 1999 là 0,39, năm 2002 là 0,42.
+ Hệ số GINI theo chi tiêu của tỉnh Gia Lai năm 1996 là 0,34 và năm 2003 là 0,31. Cũn của cả nước năm 1998 là 0,35 và năm 2003 là 0,37.
Như vậy mức độ nghèo của các hộ nghèo ở Gia Lai là rất lớn, được biểu hiện qua tỷ lệ đói nghèo cao so với tổng dân số của cả Tỉnh, so với tỷ lệ đói nghèo của khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Thứ hai: Nghèo đói theo khu vực
Thực trạng đói nghèo của các huyện trên địa bàn tỉnh Gia Lai được thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo của các huyện trên địa bàn Tỉnh (tính đến ngày 30 -11- 2004) STT Huyện, Thị xó, T.phố Số xó ĐBKK Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 01 TP. Plei ku - 550 1,45 02 H. Chư Păh 3 1.872 14,72 03 H. Chư Rông 6 2.669 15,9 04 H. Kbang 10 1.238 9,96 05 Tx. An Khê 4 492 3,35 06 H. Chư Sê 5 3.675 13,85 07 H. Đăk Đoa 5 2.654 14,8 08 H. Đức Cơ 8 1.927 17,65 09 H. Ajun Pa - 2.046 11,7 10 H. Kông Chro 9 1.272 20,49 11 H. Ia Grai 5 2.168 13,99 12 H. Krông Pa 11 3.158 28,7 13 H. Mang Yang 5 1.176 13,33 14 H. Ia Pa 7 1.546 19,7 15 H. Đăk Pơ 4 763 11,25 16 Tổng cộng 82 27.515 12,4 Nguồn: [4, tr. 18], [8, tr. 181].
Bảng 2.2 cho ta thấy hộ đói nghèo của Gia Lai nằm rải rác ở tất cả các huyện, thị xó, thành phố của Tỉnh, tuy nhiờn tỷ lệ cao thấp cú khỏc nhau.
Trong tổng số 15 huyện, thị, thành phố có: 2 huyện có tỷ lệ đói nghèo < 5%
1 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 5% < 10% 7 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 10% < 15% 3 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 15% < 20% 2 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 20%
Tỷ lệ này là quá khác biệt nhau, nơi có tỷ lệ thấp nhất là thành phố PleiKu 1,45%, nơi có tỷ lệ cao nhất là huyện Krông Pa 28,7% dân số của huyện, trong khi đó tỷ lệ trung bỡnh của cả tỉnh là 12,4% dõn số. Lý do nào mà có sự cách biệt quá lớn như vậy? Phải chăng đó là môi trường tự nhiên, kết cấu hạ tầng cơ sở, cách biệt về không gian đó dẫn tới tỡnh trạng trờn. Để minh chứng thêm cho điều này ta đi vào nghiên cứu tỡnh trạng đói nghèo của Gia Lai phân theo khu vực tự nhiên, khu vực thành thị - nông thôn và khu vực phát triển.
- Theo khu vực tự nhiên Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy: Cỏc huyện có tỷ lệ đói nghèo cao nhất là các huyện thuộc khu vực Đông Trường Sơn như: Huyện Krông Pa 28,7% đói nghèo, huyện Kông Chro 20,49%, huyện Ia Pa là 19,7%. Trong khi đó, huyện có tỷ lệ đói nghèo cao nhất của Tây Trường Sơn là Đức Cơ chỉ có tỷ lệ đói nghèo là 17,65%. Để thấy rõ hơn tỷ lệ hộ nghèo đói của khu vực Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn ta xem số liệu ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn của tỉnh Gia Lai (Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2004)
Vùng Diện tích (Km2) Số huyện Số xó ĐBKK Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Đông Trường Sơn 7.269,28 7 45 74.513 10.542 14,02
Tây Trường Sơn 8.226,43 8 37 147.172 17.063 11,59
So sánh số liệu của hai khu vực ta thấy Đông Trường Sơn có số huyện ít hơn, diện tích ít hơn, chỉ chiếm 46,9% cả tỉnh nhưng lại có số xó ĐBKK nhiều hơn và tỷ lệ các hộ đói nghèo cũng cao hơn (cao hơn mức trung bỡnh của Tỉnh là gần 2%). Rừ ràng khu vực Đông Trường Sơn do có môi trường tự nhiên và kết cấu hạ tầng bất lợi hơn khu vực Tây Trường Sơn nên có tỷ lệ đói nghèo cao hơn, cần phải có chính sách hỗ trợ ưu tiên hơn cho khu vực này.
-Theo khu vực thành thị và nông thôn
Phần lớn số hộ đói nghèo ở Gia Lai đều tập trung ở nông thôn: Có 26.536 hộ nghèo, chiếm 15,52% số hộ đang sống trong khu vực này và chiếm 96,4% tổng số hộ nghèo của toàn Tỉnh. Trong khi đó ở thành thị chỉ có 979 hộ nghèo chiếm 1,92% số hộ đang sống ở khu vực này và chiếm 3,6% tổng số hộ nghèo của cả Tỉnh [4].
- Phõn theo khu vực trỡnh độ phát triển
Số hộ nghốo của Gia Lai chủ yếu nằm ở khu vực III, 82 xó ĐBKK, 7 xó biên giới và 113 làng ĐBKK thuộc khu vực II nhưng khó khăn như các xó khu vực III. Tổng diện tớch khú khăn của Gia Lai là 7.256 km2, chiếm 46,8% diện tích toàn Tỉnh (tương đương với diện tích khu vực Đông Trường Sơn của Tỉnh). Tổng dân số vùng khó khăn tính đến năm 2005 là 343.000 người chiếm khoảng 29% dân số toàn Tỉnh với khoảng 68.600 hộ [46, tr. 2].
Ước tính có khoảng hơn 40.000 hộ không thuộc diện hộ nghèo nhưng lại nằm trong khu vực khó khăn. Các hộ này chủ yếu ở dạng vừa thoát nghèo, phát triển chưa bền vững, rất dễ quay trở lại đói nghèo khi gặp rủi ro hoặc khi chuẩn nghèo được nâng lên. Vỡ vậy, những hộ này cũng cần được hưởng một phần chính sách ưu đói giành cho khu vực ĐBKK.
- Phân hóa giàu nghèo theo khu vực
Chia các hộ gia đỡnh ở Gia Lai thành 5 nhúm từ nghốo nhất (nhúm 1) đến giàu nhất (nhóm 5) thỡ khoảng cỏch giàu nghốo theo khu vực như sau:
+ Về thu nhập: Tại khu vực 1, thu nhập của nhóm 5 gấp 16,52 lần thu nhập của nhóm 1; tại khu vực 2, khoảng cách này là 11,53 lần; tại khu vực 3, khoảng cách này là 12,25 lần (phụ lục 4).
+ Về chi tiêu: Tại khu vực 1, chi tiêu của nhóm 5 gấp 6,7 lần chi tiêu của nhóm 1; tại khu vực 2, khoảng cách này là 5,3 lần; tại khu vực 3, khoảng cách này là 6,0 lần (phụ lục 5).
Như vậy đói nghèo ở Gia Lai tập trung theo khu vực là rất rừ ràng điều này ảnh hưởng lớn đến khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực của Tỉnh, thể hiện sự mất cân đối trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn nú cũng là một điều thuận lợi để ta khoanh vùng nghèo, đưa ra những chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xó hội hữu hiệu, những giải phỏp XĐGN đặc dụng dành riêng cho từng khu vực. Có như vậy, công cuộc XĐGN mới mau chóng đạt kết quả cao.
Thứ ba: Đói nghèo xét theo dân tộc
Thực trạng các hộ nghèo phân theo thành phần dân tộc của Gia Lai như sau: - Hộ nghèo ở Gia Lai chủ yếu là đồng bào DTTS
Năm 2003, toàn Tỉnh có 33.091 hộ nghèo với 158.875 khẩu, trong đó: 25.879 hộ DTTS với 125.493 khẩu chiếm 78,2% số hộ nghèo toàn Tỉnh; 7.212 hộ dân tộc kinh với 33.382 khẩu bằng 21,8% hộ nghèo toàn Tỉnh.
Năm 2004, toàn Tỉnh có 27.515 hộ nghèo với 131.634 khẩu, chiếm 12,4% số hộ trong Tỉnh, trong đó: 1.147 hộ diện chính sách với 5.304 khẩu, chiếm 4% hộ nghèo toàn Tỉnh; 21.696 hộ DTTS hộ nghèo với 106.423 khẩu, chiếm 79% hộ nghèo của Tỉnh; 4.672 hộ dân tộc Kinh nghèo với 19.907 khẩu, chiếm 17% tổng số hộ nghèo của Tỉnh [38], [39].
Nhỡn vào tỷ lệ hộ đói nghèo trong hai năm ta thấy: Đói nghèo ở Gia Lai chủ yếu là DTTS, tỷ lệ này luôn xấp xỉ 80% hộ nghèo của Tỉnh, đây là một tỷ lệ rất cao. Qua con số này cũng có thể khẳng định rằng đối tượng đói nghèo chính ở Gia Lai là các hộ đồng bào DTTS. Công tác XĐGN ở Gia Lai chủ yếu là nhằm XĐGN cho đối tượng này.
- Tốc độ giảm nghèo của đồng bào DTTS cũn quỏ chậm
Tốc độ giảm nghèo của các hộ đồng bào DTTS là quá chậm so với tốc độ giảm nghèo của các hộ người Kinh. Chẳng hạn, từ năm 2003 đến năm 2004: Số hộ người Kinh đó thoỏt khỏi đói nghèo là 2.540 hộ, chiếm 35% tổng số hộ nghèo người Kinh năm 2003; trong khi đó số hộ đồng bào DTTS thoát khỏi đói nghèo là 4.183 hộ, chiếm khoảng 16% tổng số hộ nghèo người DTTS năm 2003. Như vậy tốc độ XĐGN của các hộ đồng bào DTTS chỉ bằng một nửa của người Kinh. Nếu cứ theo tốc độ này thỡ ngày sẽ càng chậm đi. Điều này cũng đó được khẳng định bằng số liệu trong những năm qua: Năm 2003, tỷ lệ đói nghèo của đồng bào DTTS là 78,2%, đến năm 2004 tỷ lệ này là 79%. Đó là chưa tính những hộ DTTS diện chính sách, nếu không tỷ lệ này phải đến 80%. Trong khi đó, tỷ lệ của hộ người Kinh giảm từ 21,8% xuống đến 19%.
- Phân hóa giàu nghèo theo dân tộc là rất lớn
+ Về thu nhập: Khoảng cách giữa nhóm 5 (nhóm giàu nhất) và nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) của người kinh là 15,8 lần; trong khi đó của người đồng bào DTTS là 10,4 lần (phụ lục 4).
+ Về chi tiêu: Khoảng cách giữa nhóm 5 và nhóm 1 của người kinh là 6,6 lần; khoảng cách này của đồng bào DTTS là 5,5 lần (phụ lục 5).