2.3.1. Thực hiện chương trình, chính sách về xoá đói giảm nghèo
Thực hiện Chương trỡnh 135
Ngày 31/07/1998 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt chương trỡnh phỏt triển xó hội ở cỏc xó ĐBKK, miền núi và vùng sâu vùng xa với
mục tiêu tổng quát là: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con đồng bào dõn tộc ở cỏc xó ĐBKK, đưa nụng thụn cỏc vựng này thoỏt khỏi tỡnh trạng đói nghèo, lạc hậu, hoà nhập vào phát triển chung của cả nước.
Đảng bộ và UBND Tỉnh đã tổ chức triển khai các dự án trong chương trỡnh này như sau:
- Chương trỡnh trung tõm cụm xó: Tổng vốn đầu tư cho chương trỡnh này là
63.926,285 triệu đồng cho các hạng mục: giao thông; điện; trường học; trạm xá; nước sinh hoạt.
Thông qua kế hoạch thực hiện các dự án trong chương trỡnh như: xây dựng cơ sở hạ tầng cỏc xó ĐBKK, xõy dựng trung tõm cụm xó đó tạo được nền tảng ban đầu cho phỏt triển sản xuất, phỏt triển kinh tế - xó hội, ổn định dân cư ở địa bàn cỏc xó ĐBKK, số hộ nghèo hàng năm ở cỏc xó này giảm nhanh, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân được cải thiện, trật tự xó hội, an ninh quốc phũng được giữ vững, bộ mặt cỏc xó ĐBKK có nhiều thay đổi, lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước được nâng lên. Thông qua các hoạt động của chương trỡnh, trỡnh độ đội ngũ cán bộ quản lý được nâng lên, bộ máy chính quyền, các tổ chức đoàn thể ở từng địa phương (nhất là cấp xó) hoạt động có nề nếp, hiệu quả hơn, tạo tiền đề để Uỷ ban nhân dân tỉnh phân cấp mạnh hơn cho cơ sở, đó giao cho 11 xó làm chủ đầu tư năm 2003, thực tế một số xó làm tương đối tốt như xó Kụng Lơng Khơng huyện Kbang, xó Ia Mlỏh của huyện Krụng Pa v.v... Cụng tỏc quản lý vốn lồng ghộp cỏc nguồn vốn, cỏc chương trỡnh, hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư trên địa bàn từng huyện, xó được nâng cao.
- Dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn: Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ đời sống và hỗ trợ sản xuất cho hộ DTTS đặc biệt khó khăn vừa qua là rất cần thiết để giúp cho đồng bào ổn định cuộc sống, tạo điều kiện để đồng bào XĐGN và chuyển đổi sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Hỗ trợ đời sống và sản xuất bằng hiện vật là rất phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở cơ sở, sẽ hạn chế việc sử dụng sai mục đớch và lóng phớ. Việc xột duyệt theo đúng quy định, công khai, dân chủ, đúng đối tượng và bảo đảm chất lượng hàng hoá bằng hiện vật đó tạo điều kiện
thuận lợi cho đồng bào yên tâm sản xuất. Tổng vốn đầu tư của dự án này qua 4 năm là 3.600,5 triệu đồng cho 82 xó và 113 làng ĐBKK. Tổng số hộ được hỗ trợ là: Hỗ trợ sản xuất: 6.537 hộ với 2.876,76 triệu đồng; Hỗ trợ đời sống: 4.119 hộ với 723,24 triệu đồng.
Tuy nhiờn, cũn một số huyện thực hiện cũn chậm, cú huyện cũn cấp phỏt bằng tiền khụng đúng theo hướng dẫn của Trung ương, hỗ trợ sản xuất đưa giống cây, phân bón, vật tư… xuống cho dân không kịp thời, thậm chí cấp hỗ trợ đời sống bằng xi măng và tôn không đúng với hướng dẫn của Trung ương và không đúng với tính chất hỗ trợ đời sống.
- Dự án đào tạo cỏn bộ xó nghốo: Đào tạo, tập huấn cỏn bộ xó, bản làng, giỳp đỡ cán bộ cơ sở nõng cao trỡnh độ quản lý hành chớnh và kinh tế phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội tại địa phương. Từ năm 2001 cho tới nay đó tổ chức cỏc lớp tập huấn cỏn bộ chủ chốt của xó, cỏn bộ trong ban giỏm sỏt Chương trỡnh 135 của xó, già làng, trưởng thôn, cán bộ XĐGN để giúp nâng cao năng lực, trỡnh độ quản lý về hành chớnh và kinh tế, nõng cao trỏch nhiệm của già làng, trưởng thôn trong việc XĐGN, biết giỏm sỏt và quản lý dự ỏn, biết cỏch sử dụng và phỏt huy hiệu quả cỏc cụng trỡnh đó được Nhà nước đầu tư cho địa phương. Đó tập huấn được 3.990 lượt người, phục vụ cho 82 xó ĐBKK và 113 làng thuộc cỏc xó nghốo của tỉnh với số kinh phớ đầu tư là 1.042 triệu đồng.
- Dự án quy hoạch và bố trí lại dân cư: Nguồn vốn này mới được đưa vào sử dụng năm 2004 với kinh phí là 293 triệu đồng và đầu tư cho 5 xó ĐBKK của huyện Iagrai. Phương án đó hỗ trợ cho 250 hộ, mỗi hộ được 25 đến 30 tấm tôn để lợp nhà.
- Dự án ổn định và phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản
phẩm: Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống từng bước phát triển sản xuất hàng hoá cho vùng đồng bào DTTS là điều rất cần thiết. Tổng vốn đầu tư dự án này là 4,08 tỷ đồng. Các huyện đó triển khai cỏc nhiệm vụ như quy hoạch đất đai phù hợp với từng vùng sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, khai thác đất trống đồi nỳi trọc, xõy dựng mụ hỡnh trang trại gia đỡnh theo thụng tư hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thực hiện lồng ghép các chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, tập huấn xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ v.v...
- Chính sách giao đất giao rừng: Bằng các nguồn vốn huy động được trong những năm qua đó trồng được 7.063 ha rừng phũng hộ, 4000 ha rừng nguyờn liệu giấy cụng nghiệp, 836.000 cõy phõn tỏn, khoanh nuụi tỏi sinh 4.710 ha, chăm sóc 3.512 ha rừng khoanh nuôi, cải tạo vườn tạp 5.672 hộ với diện tích 1.522 ha. Giao khoán bảo vệ rừng 98.954 ha cho 3.966 hộ. Đối tượng nhận khoán chủ yếu là đồng bào DTTS tại chỗ.
- Chính sách giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số: đến nay, tổng hộ đồng bào DTTS được tiếp nhận vào làm việc tại các công ty của Binh đoàn 15 là 3.820 hộ thuộc 3 huyện: Đức cơ 2.453 hộ; Ia Grai 984 hộ; Chư Prông 383 hộ. Số nhận khoán có 3.177 hộ, trong đú nhận khoỏn làm cà phờ cú 383 hộ, diện tớch nhận khoỏn 354 ha, cú 3.177 hộ nhận khoỏn làm cao su với diện tớch 5.092 ha. Bỡnh quõn mỗi hộ khoỏn 1,62 ha, số lao động nhận khoỏn thực hiện ký kết hợp đồng 643 người.
Chính sách trợ cước, trợ giá và các mặt hàng cấp không
- Trợ cước, trợ giá: Từ năm 2001 đến nay Gia Lai được Chính phủ hỗ trợ kinh
phí để thực hiện chính sách trợ cước trợ giá một số mặt hàng thiết yếu theo tinh thần Nghị định 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998 và Nghị định 02/2002/NĐ-CP ngày 03/01/2002 của Chính phủ.
Trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước Tỉnh đó triển khai thực hiện đúng với các Nghị định, Thông tư hướng dẫn và chỉ đạo của các Bộ, ngành, Trung ương. Phân công các sở, ban ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với nhau, rà soát các đối tượng được thụ hưởng từng chính sách, tập chung chủ yếu là đồng bào DTTS ở khu vực I, II, III và hộ gia đỡnh chớnh sỏch, hộ đói nghèo, già làng, trưởng bản, gia đỡnh cú cụng với nước. Qua kết quả kiểm tra hàng năm cho thấy vốn của Nhà nước đầu tư đúng đối tượng đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân.
- Các mặt hàng cấp không thu tiền: Thực hiện chính sách cấp không hàng hoá thiết yếu như: dầu hoả, muối i ốt, sách giáo khoa và giấy vở cho học sinh… nhằm giảm bớt khó
khăn cho đồng bào DTTS, hộ đói nghèo, già làng trưởng bản khó khăn, gia đỡnh cú cụng với nước theo Quyết định 168/ 2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và căn cứ Quyết định 226/2003/QĐ-TTg ngày 06/11/2003 " về việc thay đổi hỡnh thức hỗ trợ hộ nghốo, đói, già làng trưởng bản có khó khăn, hộ gia đỡnh cú cụng với nước". Tỉnh tiếp tục triển khai đúng theo thinh thần của văn bản hướng dẫn, nhằm đáp ứng hơn nữa về nhu cầu kinh kinh tế - xó hội trờn địa bàn nói chung và phục vụ cho nhu cầu đời sống của bà con vùng sâu, vùng xa nói riêng với mục tiêu đến năm 2010 trên địa bàn Tỉnh khụng cũn hộ nghốo, người dõn cú mức thu nhập bỡnh quõn ngang bằng với cỏc tỉnh trong khu vực.
Thực hiện chính sách đất đai và nhà ở cho đồng bào dân tộc
- Chính sách đất đai: Trong gần 3 năm từ 2002 đến 2004 tỉnh Gia Lai đó huy động hầu hết các ban ngành, đoàn thể, và toàn dân tham gia tích cực công tác giải quyết đất cho đồng bào DTTS thiếu đất theo Chương trỡnh 132 của Thủ tướng Chính phủ, kết quả đạt được như sau:
Toàn Tỉnh hiện có 16.170 hộ đồng bào DTTS thiếu đất với diện tích 7.098 ha. Đến ngày 31/12/2004 đó giải quyết được 3.973,22 ha/7.098,73 ha đạt 55,97% với kinh phí đó cấp 20.790 triệu đồng. Số hộ được giải quyết là 12.248 hộ/16.170 hộ đạt 75,75%, trong đó nhận đất ở là 227 hộ, nhận đất sản xuất là 11.452 hộ, cả đất ở và đất sản xuất là 370 hộ, nhận khoán vườn cây là 98 hộ, làm công nhân cho các nông, lâm trường là 41 hộ, giải pháp khác là 60 hộ.
- Chính sách nhà ở: Thực hiện chính sách cho các hộ đồng bào DTTS tại chỗ và hộ chính sách ở Tỉnh mua nhà trả chậm theo Quyết định 154/2002/QĐ-TTg từ năm 2002. Tỉnh đó triển khai chương trỡnh tụn húa để xoá nhà tranh, tre dột nát của đồng bào DTTS. Đến nay Tỉnh đó cấp 355.289 tấm tụn cho 11.615 hộ với kinh phí hơn 13 tỷ đồng.
Hiện có 16.004 hộ đồng bào DTTS đang ở nhà rách nát, tạm bợ, có 12.800 hộ là đối tượng mua nhà trả chậm. Năm 2003 Tỉnh đó làm thớ điểm triển khai 200 căn nhà cho đồng bào DTTS và 04 căn nhà cho đối tượng chính sách. Năm 2004 Tỉnh đó xuất ngân sách 8 tỷ đồng mua tôn hỗ trợ cho 5.834 hộ đồng bào nghèo làm nhà và 5 tỷ đồng hỗ trợ
sửa chữa cho 1000 hộ, đồng thời cho phép dân ở trong vùng có rừng liền kề (trừ rừng cấm) được khai thác gỗ làm nhà ở theo chỉ thị của Chính phủ.
Thực hiện các chính sách về y tế, văn hóa, giáo dục
- Chính sách văn hóa - thông tin: Trong những năm qua tỉnh Gia Lai đó quyết tõm xõy dựng phong trào "Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư",
từng bước nâng cao hưởng thụ về đời sống tinh thần cho nhân dân ngày một tốt hơn, đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần của Nghị Quyết TW 5 (khóa VIII). Toàn tỉnh có 247/675 làng đăng ký trở thành làng văn hóa, thực hiện tốt các tiêu chuẩn của làng văn hóa và gia đỡnh văn hóa. Thực hiện Quyết định 1637 của Thủ Tướng Chính Phủ, Tỉnh đó cung cấp đủ 17 loại báo chí, tạp chí, từ năm 2002 phát hành thêm phụ trương báo ảnh Gia Lai (song ngữ). Năm 2002, Tỉnh chi ngân sách mua 4.014 lá cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho các già làng, trưởng bản của tỉnh. Công tác phát thanh truyền hỡnh rất được quan tâm, hiện nay có 01 đài tỉnh và 14 đài huyện, 35 trạm truyền thanh, 9 trạm phát lại truyền hỡnh, 7 trạm vựng lừm, 4 trạm phỏt súng phỏt thanh, 390 cụm loa không dây. Đài truyền hỡnh tỉnh một tuần cú 3 buổi phỏt tiếng Jarai và 3 buổi phỏt tiếng Bahnar, thời gian 15 phỳt/buổi. Tỉnh đó chỳ trọng khụi phục cỏc đội cồng chiêng, các đội múa dân gian của dân tộc Jarai và Bahnar, đến nay toàn tỉnh có 597 đội văn nghệ, 5117 đội cồng chiêng với 78.842 chiếc các loại. Tỉnh có một trung tâm văn hóa, 10 nhà rông văn hóa trung tâm huyện, 540 nhà rông trong đó có 80 nhà rông xó làng.
- Chính sách y tế: Thực hiện Quyết định 139 về khám chữa bệnh cho người nghèo, năm 2003 tỉnh Gia Lai đó chi 4,2 tỷ, với mức 20.000 đồng/ người/năm, năm 2004 đó tổ chức cấp phỏt thẻ khỏm chữa bệnh cho hơn 428.000 đồng bào DTTS. Số lượt người nghèo được khám miễn phí so với năm 2003 tăng gấp 2,5 lần. Chính sách đối với cán bộ công tác ở vùng ĐBKK và chính sách y tế thôn, bản và ưu tiên xét tuyển công chức đối với cán bộ y tế về công tác tại các vùng ĐBKK. Ngành y đó đào tạo hai hệ cử tuyển: Hệ cử tuyển từ y sỹ lên bác sỹ với thời gian 4 năm, hệ cử tuyển bác sỹ chính quy 6 năm, ưu tiên cho vùng ĐBKK.
Hàng năm Tỉnh xuất ngân sách mua thẻ bảo hiểm y tế, cấp cho người nghèo và số đối tượng được hưởng là người dân tộc, ngoài ra cũn chi tiền ăn, tiền tàu xe cho đối tượng khi khám chữa bệnh tại các trung tâm y tế của tỉnh. Các xó vựng đồng bào dân tộc đều có trạm xá và y, bác sỹ phục vụ. Do đó trong những năm qua đó đẩy lùi các bệnh dịch thường xảy ra trong vùng đồng bào dân tộc.
- Lĩnh vực giáo dục: Ngoài chính sách hỗ trợ về giáo dục như miễn học phí và các khoản đóng góp, cấp không vở, sách giáo khoa theo Quyết định 168/QĐ-TTg của Chính Phủ, Tỉnh cũn xuất ngõn sỏch địa phương cấp bổ sung kinh phí đầu tư cho học sinh nội trú và bán trú là đồng bào dân tộc. Quan tâm tạo điều kiện để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức là người đồng bào dân tộc. Hiện tỉnh Gia Lai có 11 trường phổ thông dân tộc nội trú ở các huyện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao, có 100% các làng đồng bào dân tộc đó cú lớp mầm non và tiểu học.
Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ
Việc thực hiện chính sách trong đào tạo, bồi dưỡng đối với đồng bào DTTS ở tỉnh như: Chính sách về tuyển các trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp, ưu tiên cộng điểm khi xét tuyển công, viên chức… đó được thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước. Thường vụ Tỉnh ủy đó cú Chỉ thị số 47 về cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức trong Tỉnh là người dân tộc thiểu số. Hiện nay cơ cấu đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số như sau: Khối Đảng, Đoàn thể cấp tỉnh là 64/644 người. Khối Nhà nước 501/4.962 người. Khối Đảng, Đoàn thể cấp huyện là 151/804 người, khối Nhà nước 2046/13.045 người, cấp xó 1476/3.254 người. Trong đó cán bộ là người dân tộc Jarai 2548 người, Bahnar là 993 người, Tày là 272 người, Mường là 80 người, Êđê là 40 người…Tổng số cán bộ là người DTTS trong toàn Tỉnh hiện nay là 3051 người chiếm gần 3% cỏn bộ cụng chức của Tỉnh là vẫn cũn thấp so với yờu cầu đề ra.