Biểu đồ 1.1: Quy mô đào tạo qua các năm 2000 – 2

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 38 - 42)

- Bớc 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho các yếu tố để thấy sự phản ứng hiện tại của tổ chức đối với các yếu tố này Phản ứng ít: 1, phản ứng trung bình: 2, phản

Biểu đồ 1.1: Quy mô đào tạo qua các năm 2000 – 2

Nguồn: Bộ Giáo dục & Đào tạo

Bên cạnh đó, giải pháp chiến lợc phát triển giáo dục này cũng có những điểm mới rõ rệt so với trớc đây nh lấy quản lý chất lợng làm trọng tâm, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục; đổi mới toàn diện công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên theo các chơng trình tiên tiến quốc tế; thu hút các nhà khoa học trong và ngoài nớc tham gia giảng dạy ở các trờng đại học.

Còn đội ngũ nhà giáo yếu kém, không có động lực dạy học và phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức thì dù có chơng trình, SGK hay, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại vẫn không thể đảm bảo đợc chất lợng giáo dục. Có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tốt thì mới phát huy tác dụng tích cực của các điều kiện khác đảm bảo chất lợng giáo dục.

Ngời học là tâm điểm của Chiến lợc phát triển giáo dục 2009-2020. Điều này đợc thể hiện trong quản điểm đầu tiên khẳng định mục tiêu đào tạo của giáo dục nớc ta là "đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện...". Sự chú trọng vào ngời học còn đợc thể hiện ở quan điểm thứ ba khi khẳng định rằng "giáo dục một mặt vừa đáp ứng yêu cầu xã hội nhng mặt khác vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân ngời học, mang đến niềm vui học tập cho mỗi ngời".

Với quan điểm đó, Chiến lợc phát triển giáo dục này đề cập tới nhiều giải pháp hớng vào ngời học, từ việc xây dựng môi trờng s phạm thân thiện đến các giải pháp đổi mới chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy học nhằm tạo cơ hội cho mỗi ngời học, phát triển và hoàn thiện tố chất cá nhân.

Chiến lợc cũng đề cập đến các giải pháp hỗ trợ những học sinh đợc u tiên, thông qua việc thực hiện các cơ chế học bổng học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên dân tộc, miền núi, vùng có khó khăn và các em thuộc diện chính sách xã hội với phơng châm không để học sinh nào nghèo mà không đợc học.

Việc phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và phải thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo. Đa dạng hoá các loại hình giáo dục trong đó các trờng công lập giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt. Nghị quyết cũng chỉ rõ phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp phát triển giáo dục đào tạo trong những năm tới gồm các nội dung cơ bản sau:

+ Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”.

+ Điều chỉnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục và đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và các mục tiêu của chiến lợc.

+ Thực hiện chủ trơng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, phát triển đa dạng các hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng các quỹ khuyến khích tài năng, các tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục. khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức , cá nhân tham gia phát triển giáo dục

+ Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lợng và đạo đức s phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ.

+ Tăng ngân sách Nhà nớc cho giáo dục và đào tạo theo nhịp độ tăng trởng kinh tế.

+ Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cũng là quốc sách hàng đầu, do vậy sẽ tăng đầu t từ ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ. Việc phát triển khoa học và công nghệ phải gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững.

Tóm tắt chơng 1

Hoạch định chiến lợc là một quá trình bao gồm việc phân tích môi trờng bên trong – bên ngoài của tổ chức trên cơ sở sứ mạng và mục tiêu hoạt động vạch sẵn để hoạch định và lựa chọn các chiến lợc phát triển phù hợp. Các nghiên cứu khoa học và thực tiễn cho thấy sự thành công của một tổ chức đợc đánh giá thông qua quá trình xây dựng những chiến lợc đúng đắn, rõ ràng. Các chiến lợc này cần đợc mọi thành viên trong tổ chức nỗ lực thực hiện, tập trung mọi nguồn lực dới sự quản trị của Ban lãnh đạo, đợc đánh giá và hiệu chỉnh kịp thời nhằm đem lại những hiệu quả cao nhất cho tổ chức.

Chơng 1 của đề tài đã trình bày một cách sơ lợc nhất cơ sở lý luận về chiến l- ợc và hoạch định chiến lợc hoạt động của một tổ chức. Cơ sở lý luận này đợc vận dụng thực tế vào hoạt động nhằm đa ra kết quả cuối cùng là các mục tiêu chiến lợc và giải pháp thực hiện cho sự phát triển lâu dài của tổ chức. Kết quả này có đợc nhờ sự kết hợp tối u nhận định thực tế của các yếu tố cơ hội – nguy cơ từ môi trờng bên ngoài, điểm mạnh - điểm yếu từ môi trờng bên trong cộng với ý chí chủ quan của nhóm ngời tham gia hoạch định chiến lợc.

Bên cạnh đó, cơ sở lý luận về chiến lợc cho ta thấy đợc tầm quan trọng của việc hoạch định các chiến lợc hoạt động đối với sự phát triển của tổ chức trong thời kỳ hội nhập. Chiến lợc thực hiện tốt hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tác động. Các yếu tố môi trờng luôn luôn thay đổi một cách khách quan chính vì vậy quá trình quản trị chiến lợc cũng phải là quá trình liên tục và thờng xuyên, mục tiêu chiến lợc và các giải pháp chiến lợc phải đợc đổi mới kịp thời cho sự phát triển bền vững.

Chơng 2

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 38 - 42)