Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Lựa chọn chiến lược đầu tư phát triển

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 35 - 38)

- Bớc 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho các yếu tố để thấy sự phản ứng hiện tại của tổ chức đối với các yếu tố này Phản ứng ít: 1, phản ứng trung bình: 2, phản

Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Lựa chọn chiến lược đầu tư phát triển

Lựa chọn chiến lược đầu tư phát triển

Chọn lọc, giữ vứng thị phần Chiến lược thay thế hay rút lui

thua lỗ

- Nhóm 2: nhóm 3 ô nằm trên đờng chéo góc từ bên trái phía dới lên trên bên phải phía trên của ma trận. Doanh nghiệp (đơn vị kinh doanh chiến lợc ) nằm ở những ô thuộc nhóm này cần phải cẩn thận khi quyết định đầu t. Doanh nghiệp (đơn vị kinh doanh chiến lợc) này có xu hớng lựa chọn chiến lợc duy trì sự phát triển hay giảm bới thị phần.

Nhóm 3: Nhóm 3 ô ở góc phải phía dới ma trận đợc gọi là “ vùng bất lợi”. Doanh nghiệp (đơn vị kinh doanh chiến lợc) có vị trí nằm ở vùng này không còn hấp dẫn nữa nên có xu hớng lựa chọn chiến lợc thay thế hay loại bỏ chúng.

Tuy phơng pháp sử dụng lới hoạch định chiến lợc kinh doanh phức tạp hơn nhng phơng pháp này có sức thuyết phục hơn phơng pháp BCG.

1.4.3. Nhóm phơng pháp lựa chọn chiến lợc cạnh tranh1.4.3.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 1.4.3.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một công cụ hữu hiệu cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết để từ đó có sự lựa chọn chiến lợc đúng đắn nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh cuat mình. Ma trận hình ảnh cạnh tranh đợc xây dựng qua các bớc sau:

- Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp.

- Lựa chọn các yếu tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến khẳ năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh.

- Xác định điểm ảnh hởng (điểm phân loại) của mỗi một yếu tố đối với doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh.

- Tính điểm đánh giá cho từng yếu tố đối với doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh bằng cách nhân điểm quan trọng với điểm ảnh hởng.

Bảng 1.8. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Cỏc yếu tố Điểm quan

Doanh nghiệp Đối thủ 1 Đối thủ 2 Điểm ảnh hưởng Điểm đỏnh giỏ Điểm ảnh hưởng Điểm đỏnh giỏ Điểm ảnh hưởng Điểm đỏnh giỏ 1. 2. . . . . . Tổng điểm quan trọng . . . .

1.4.3.2. Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản

M. Porter đã chi ra các chiến lợc cạnh tranh cơ bản. - Chiến lợc dẫn đầu về chi phí thấp

- Chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm - Chiến lợc tập trung

Bảng 1.9. Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản

Nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh Chi phí Khác biệt hóa Phạm vi

cạnh tranh Rộng

Chiến lợc dẫn đầu về

chi phí thấp Chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm Hẹp Chiến lợc tập trung

vào chi phí thấp

Chiếm lợc tập trung sự khác biêt hóa

Bảng 1.10. Chiến lợc cạnh tranh và các yếu tố tạo dựng

Chiến lợc dẫn đầu về chi phí thấp

Chiến lợc khác biệt

hóa sản phẩm Chiến lợc tập trung Tạo sự khác biệt sản phẩm Thấp (Chủ yếu bằng giá) Cao (Chủ yếu bằng sự độc đáo)

Thấp hoặc cao (Giá thấp hoặc sản phẩm độc đáo) Phân đoạn thị tr- ờng Thấp (Thị trờng khối lợng)

Cao (nhiều phân đoạn thị trờng) Thấp (Một/vài đoạn thị trờng) Thế mạnh đặc trng Quản trị sản xuất, quản trị cung ứng nguyên vật liệu Nghiên cứu và phát triển, quản trị marketing và bán hàng Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến lợc tập trung chi phí thấp hay chiến lợc tập trung

sự khác biệt)

1.5. Một số vấn đề trong quá trình xây dựng và quản lý chiến lợc GD & ĐT GD & ĐT

Ngoài phần lý thuyết xây dựng chiến lợc phát triển cho các tổ chức nói chung, đối với việc xây dựng chiến lợc giáo dục & đào tạo còn phải căn cứ vào luật

giáo dục ở mỗi quốc gia và hệ thống các văn bản quy định của Nhà nớc về danh mục giáo dục & đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.

Nh trờng hợp hệ thống giáo dục của Việt Nam là một điển hình. Chiến lợc giáo dục và đào tạo xác định 3 mục tiêu chiến lợc:

Mục tiêu đầu tiên đề cập đến quy mô giáo dục đợc phát triển hợp lý một mặt chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế, mặt khác tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi ngời.

Mục tiêu thứ hai hớng đến chất lợng và hiệu quả giáo dục để tiếp cận với chất lợng giáo dục của khu vực và quốc tế trong đó nhấn mạnh giáo dục năng lực làm ng- ời ở phổ thông; năng lực nghề nghiệp ở giáo dục nghề nghiệp, đại học và giáo dục thờng xuyên. Mục tiêu thứ ba là huy động, phân bố và sử dụng nguồn lực cho giáo dục, nhằm vừa đảm bảo đủ nguồn lực, vừa tăng cờng hiệu quả sử dụng nguồn lực cho phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w