Kiến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 99 - 105)

IV. Phân tích giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến

Kiến nghị và giải pháp

Hiện nay việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến theo SNA phụ thuộc vào chế độ hạch toán, hệ thống chứng từ và quan niệm của các đơn vị sản xuất kinh doanh về nội dung và giới hạn tài khoản... Chính vì thế ở nớc ta, tuy đã có quyết định áp dụng SNA, song đến nay nhiều đơn vị cơ sở vẫn cha triển khai đợc. Nhiều đơn vị (các doanh nghiệp, hợp tác xã...) vẫn sử dụng hệ thống chỉ tiêu theo MPS, đồng thời có tính toán một số chỉ tiêu mới theo SNA nhng hoàn toàn mang tính hình thức, mức độ tin cậy còn hạn chế. Do đó, tính và phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến gặp nhiều khó khăn do số liệu ở các đơn vị cơ sở đa lên có độ chính xác không cao. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đã tính đợc một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho các cấp lãnh đạo phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: đánh giá, phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình tái sản xuất; đánh giá, phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thông qua những chỉ tiêu mà doanh nghiệp cũng nh các đơn vị thống kê tính giúp cho các cấp lãnh đạo có những thay đổi tích cực làm tăng hoạt động đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn và giảm các hoạt động đem lại ít lợi ích. Để đạt đợc kết quả đó, ngành thống kê đã xây dựng phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng cho từng thành phần kinh tế và một hệ thống chỉ tiêu khác tạo thuận lợi cho ngời quản lý trong việc kiểm soát các báo cáo hoạt động của cơ sở, của ngành tạo ra sự thống nhất về tính toán trong ngành công nghiệp chế biến trên phạm vi cả nớc, làm cơ sở cho sự so sánh hiệu quả kinh tế giữa các thành phần kinh tế có hoạt động chế biến với các ngành khác trong nền kinh tế.

Nền kinh tế thị trờng với sự song song tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, đợc nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên hoạt động của các đơn vị kinh tế rất đa dạng. Cũng nh các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp chế biến không chỉ đơn thuần là hoạt động chế biến sản phẩm mà bên cạnh đó còn có những hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Theo nguyên tắc tính giá trị sản xuất thì các hoạt động sản xuất phụ không thuộc ngành công nghiệp chế biến phải đợc tách riêng để đa về ngành tơng ứng. Theo quy định của Tổng cục thống kê các hoạt động sản xuất phụ không thuộc phạm vi ngành công nghiệp chế biến

mà có doanh thu nhỏ hơn 15% tổng doanh thu sản xuất chính thì tính vào tổng doanh thu sản xuất chính, trờng hợp doanh thu sản xuất phụ lớn hơn 15% tổng doanh thu sản xuất chính thì phải bóc tách để đa về ngành tơng ứng. Tuy nhiên, trong thực tế các đơn vị thờng không tiến hành bóc tách các sản phẩm phụ để đa về ngành tơng ứng mà để hết vào tổng doanh thu sản xuất chính của đơn vị. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến có nhiều sai sót.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng phát sinh nhiều chi phí mà trong phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thờng không đề cập hết đợc. Bên cạnh những chi phí sản xuất chính, còn nhiều khoản chi phí phát sinh khác thì doanh nghiệp thờng đa tất cả vào yếu tố chi phí khác bằng tiền, trong yếu tố chi phí khác bằng tiền bao gồm cả chi phí trung gian và giá trị tăng thêm. Muốn tính đợc chính xác chỉ tiêu chi phí trung gian, phải tiến hành bóc tách các chỉ tiêu trong yếu tố chi phí khác bằng tiền để đa về chỉ tiêu chi phí trung gian, giá trị tăng thêm. Trong thực tế, việc bóc tách này ít khi đợc thực hiện ở các đơn vị cơ sở vì nó gây phiền hà và không đem lại lợi ích kinh tế. Việc bóc tách này thờng đợc thực hiện ở cơ quan thống kê qua hệ số bóc tách trong sách "Những hệ số cơ bản của hệ thống tài khoản quốc gia năm 1997". Để có thể bóc tách một cách chính xác thì Tổng cục thống kê nên điều tra mỗi năm một lần để có đợc hệ số bóc tách của từng năm. Nhng trong thực tế, do điều kiện kinh phí hạn chế nên Tổng cục thống kê thờng từ 3-5 năm mới điều tra một lần nên khi bóc tách các chỉ tiêu trong yếu tố chi phí khác bằng tiên dựa vào hệ số này là có độ chính xác không cao.

Để tính đợc các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các doanh nghiệp, thờng dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, biểu chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Song các báo cáo quyết toán của đơn vị còn thiếu chính xác do cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Mặt khác các chỉ tiêu trong báo cáo quyết toán thờng không chi tiết cho từng khoản mục, để tính đợc chi phí trung gian, giá trị tăng thêm một cách tơng đối chính xác thì phải dựa vào hệ số bóc tách hay xuống cơ sở điều tra một cách trực tiếp. Song kinh phí dùng cho các cuộc điều tra lại hạn hẹp, số mẫu điều tra thờng nhỏ không đảm bảo độ tin cậy. Mặt khác khi điều tra thờng dùng phơng pháp hỏi đáp, hồi tởng để ghi lại nên mức độ chính xác có phần hạn chế.

Trên đây là những khó khăn trong quá trình tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến. Những khó khăn này là do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:

- Việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm phải dựa trên cơ sở báo cáo quyết toán của các đơn vị cơ sở, nhng báo cáo của các đơn vị thờng không đầy đủ và kém chính xác.

- Do kinh phí hạn chế cho các cuộc điều tra định kỳ để kiểm tra độ tin cậy của số liệu báo cáo. Số mẫu điều tra thờng nhỏ không đủ đảm bảo tính đại diện dẫn đến kết quả thu đợc có độ tin cậy cha cao.

Bên cạnh những khó khăn thì cũng có những điều kiện thuận lợi trong việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến. ở các đơn vị cơ sở, các cấp lãnh đạo đã phần nào thấy đợc vai trò quan trọng của việc tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của doanh nghiệp một cách đầy đủ và chính xác. Thông qua các chỉ tiêu này giúp các cấp lãnh đạo phân tích đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lý có những thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến l- ợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức đã lựa chọn. Chính vì nhận thấy đợc tầm quan trọng của nó, các doanh nghiệp đã tạo điều kiện kinh phí cho bộ phận thống kê tạo điều kiện cho việc thu thập xử lý thông tin để tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp của mình. Khi các doanh nghiệp đã có số liệu về giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của doanh nghiệp thì việc tính chỉ tiêu kinh tế tổng hợp giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến sẽ gặp nhiều thuận lợi.

Phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho thành phần kinh tế t nhân, tập thể, cá thể trong ngành công nghiệp chế biến, việc tính toán diễn ra ở các cơ quan thống kê. Do đó việc thu thập thông tin phải thông qua các cuộc điều tra thống kê định kỳ mà kinh phí dùng cho các cuộc điều tra hạn hẹp. Do vậy số mẫu điều tra thờng nhỏ không đảm bảo độ tin cậy, mặt khác số liệu điều tra hầu nh không hạch toán chi tiết. Trong các cuộc điều tra này thờng sử dụng phơng pháp hỏi đáp, hồi tởng để ghi lại nên mức độ chính xác có phần hạn chế. Cũng có trờng hợp cơ quan thống kê phải dùng hệ số bóc tách chung để tính.

Trên cơ sở phân tích những u, nhợc điểm trong quá trình tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm cho các thành phần kinh tế của ngành công nghiệp chế biến, ở đây em xin đa ra một số kiến nghị về phơng pháp tính và phân tích các chỉ tiêu này.

- Đổi mới hệ thống tổ chức thông tin, chế độ hạch toán cơ sở phù hợp với yêu cầu của việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia cho từng đơn vị cơ sở cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó để thực hiện chế độ thuế giá trị gia tăng, đồng thời cung cấp thông tin để tính giá trị tăng thêm cho toàn ngành công nghiệp chế biến. Tổ chức hệ thống thông tin chủ yếu theo kênh thống kê nhà nớc là đúng, song tổ chức thông tin để tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến có đặc thù riêng vì chủ yếu dựa vào hệ thống thông tin kế toán, tài vụ nh: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo về kết quả kinh doanh, báo cáo về chi phí sản xuất... Vì vậy cần tổ chức thông tin theo đơn vị chủ quản là phù hợp. Trong điều kiện khả năng xử lý thông tin bằng máy vi tính hiện nay, thông tin của các trung tâm xử lý theo một chơng trình thống nhất.

Nguồn thông tin trong các báo cáo thống kê định kỳ tại cơ sở phải đầy đủ, chính xác, biểu chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố nên chi tiết hơn. Để đảm bảo số liệu của các đơn vị cơ sở gửi lên có độ chính xác cao, nhà nớc nên quy định báo cáo thống kê định kỳ của các doanh nghiệp phải thông qua một cơ quan kiểm toán.

Đối với các đơn vị sản xuất không có báo cáo thống kê định kỳ thì phải tiến hành điều tra, lập dàn mẫu. Nếu điều kiện kinh phí cho phép thì Tổng cục thống kê nên điều tra mỗi năm một lần, khi điều kiện kinh phí hạn hẹp, Tổng cục cũng nên điều tra từ 3-5 năm một lần. Tuy nhiên ngành thống kê nên xây dựng một trung tâm về điều tra thống kê, tránh việc các ngành, các ban đều tham gia điều tra tạo nên sự chồng chéo mà hiệu quả không cao.

Gắn liền các cuộc điều tra thống kê với thống kê thuế vụ, thống kê hải quan để nâng cao chất lợng số liệu của sản xuất t nhân, cá thể, hộ gia đình.

- Về phơng pháp tính: Khi tính giá trị sản xuất theo phơng pháp công x- ởng lấy xí nghiệp làm đơn vị tính toán, trong trờng hợp tổ chức sản xuất thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất. Khi tổ chức sản xuất đợc liên hiệp lại, dây chuyền sản xuất khép kín thì tổng giá trị sản xuất sẽ là thấp nhất vì giá trị nguyên vật liệu chỉ tính có một lần. Ngợc lại khi tổ chức sản xuất theo chuyên môn hoá càng sâu thì giá trị nguyên vật liệu chu

chuyển qua từng xí nghiệp bị tính trùng nhiều lần, do đó giá trị sản xuất sẽ tăng lên. Vậy ta nên tính theo phơng pháp ngành để tránh sự trùng lặp trên.

Khi tính giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến nên dùng ph- ơng pháp sản xuất vì nếu tính theo phơng pháp phân phối thì các yếu tố của chỉ tiêu này không đợc các xí nghiệp hạch toán đầy đủ và chính xác. Trong khi đó các yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất và chi phí trung gian lại đợc hạch toán đầy đủ hơn. Thêm vào đó khi muốn tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến theo giá so sánh dùng phơng pháp sản xuất sẽ thuận lợi hơn vì nó đợc tổng hợp từ nhiều yếu tố cấu thành nên, hơn nữa nó sẽ đảm bảo độ chính xác.

- Về công tác thống kê tại doanh nghiệp: Ngành thống kê nên kết hợp với trờng đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt là Khoa Thống kê mở các khoá đào tạo, đào tạo lại để củng cố và nâng cao kiến thức thống kê cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Mặt khác, đào tạo, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ, công nhân viên giúp cho họ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

- Về tuyên truyền công tác thống kê: Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) mới phổ biến cho các ngành kế toán còn các ngành khác hầu nh không đợc quan tâm. Để nâng cao chất lợng tính toán và phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm các nhà quản lý đặc biệt là Tổng cục thống kê cần phải phối hợp với các cơ quan tuyên truyền, tổ chức các cuộc hội thảo, nói chuyện, phổ biến tầm quan trọng của SNA trong nền ít quốc dân.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp chế biến và các phơng pháp phân tích.

Đây là công việc rất quan trọng hiện nay, bởi vì muốn phân tích một cách toàn diện và sâu sắc tình hình sản xuất công nghiệp chế biến thì cần phải có hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp chế biến đầy đủ, hoàn chỉnh và kèm theo đó là phải có các phơng pháp phân tích thích hợp đối với từng chỉ tiêu.

Chỉ tiêu giá trị tăng thêm là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng, phản ánh hiệu quả tổng hợp của sản xuất. Nhng thực tế hiện nay vẫn cha tính cụ thể hoặc nếu có thì cũng không thờng xuyên chỉ tiêu này trong các báo cáo định kỳ. Nh vậy sẽ rất khó khăn để có thể đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất công nghiệp chế biến khi không có chỉ tiêu này. Vì vậy thiết nghĩ nên tính chỉ tiêu này trong các báo cáo hàng năm; ngoài ra cũng

nên tính toán một số chỉ tiêu khác nh giá trị xuất nhập khẩu của ngành công nghiệp chế biến, năng suất lao động của ngành công nghiệp chế biến...

Hiện nay, việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia ngày càng đợc hoàn thiện, nâng cao chất lợng tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Muốn tính đợc chính xác các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến, vấn đề quan trọng nhất là các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo quyết toán chính xác và số chỉ tiêu trong báo cáo chi tiết hơn.

Để thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngành công nghiệp nói chung và đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nói riêng cần phải:

- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da - giầy, điện tử - tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng...

- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mền tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trởng vợt trội.

- Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp chế biến trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các khu chế xuất, khu công nghiệp, xây dựng một số khu công

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w