Phơng pháp dãy số thời gian

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 43 - 44)

II. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp đợc chọn khi phân tích GO, VA ngành công nghiệp chế biến Việt Nam

2. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp đợc chọn khi phân tích thống

2.1. Phơng pháp dãy số thời gian

Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến thờng xuyên biến động qua các năm và qua các thời kỳ cả về quy mô và cơ cấu. Vì vậy, để nghiên cứu sự biến động này thờng sử dụng phơng pháp dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện t- ợng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian; chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu: các chỉ số của nó có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời gian thành: dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ. Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định.

Khi vận dụng một dãy số thời gian phải bảo đảm tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, các khoảng cách trong dãy số nên bằng nhau.

Nhiệm vụ của dãy số thời gian khi phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm là phải nêu rõ đợc sự biến động của chúng về qui mô, cơ cấu, vạch rõ xu hớng và tính qui luật của sự phát triển đồng thời để dự báo các mức độ của chúng trong thời gian tới.

Với đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến và đặc điểm vận dụng dãy số thời gian cũng nh nguyên tắc lựa chọn phơng pháp dãy số thời gian để phân tích ta thấy đợc tác dụng khi dùng phơng pháp này là nêu lên đặc điểm biến động của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến qua các năm. Sự thay đổi qui mô, kết cấu của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến qua các năm hoặc trong một thời kỳ

dài, xem xét xem qua các năm giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm công nghiệp đã tăng, giảm nh thế nào, bao nhiêu lần (%)...

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w