Đặc điểm phơng pháp tính cho các thành phần kinh tế trong ngành công nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 25 - 28)

- Nguyên tắc 3: Các chỉ tiêu GO, IC, VA của ngành công nghiệp chế

2.2.2. Đặc điểm phơng pháp tính cho các thành phần kinh tế trong ngành công nghiệp chế biến

công nghiệp chế biến theo SNA

2.2.1. Đặc điểm phơng pháp tính cho toàn ngành công nghiệp chế biến

Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị tăng thêm (VA) cho toàn ngành công nghiệp chế biến đợc tính bằng cách tổng hợp tất cả các chỉ tiêu GO, IC, VA của toàn bộ các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có hoạt động chế biến và giá trị sản phẩm chế biến do các ngành khác làm.

2.2.2. Đặc điểm phơng pháp tính cho các thành phần kinh tế trongngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp chế biến

a) Nội dung giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến bao gồm:

- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của đơn vị sản xuất. - Giá trị chế biến sản phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem đến.

- Giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem gia công chế biến - Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài.

- Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ của nửa thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán, sản phẩm dở dang, công cụ, mô hình tự chế và các chi phí dở dang khác.

- Giá trị các sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định đặc biệt - Doanh thu bán phế liệu phế phẩm thu hồi

- Doanh thu cho thuê thiết bị máy móc sản xuất công nghiệp và các tài sản cố định khác không kể đất.

b) Ph ơng pháp tính và nguồn thông tin

* Đối với kinh tế nhà nớc, kinh tế hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:

Giá trị sản xuất bao gồm:

+ Doanh thu thuần cộng (+) thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính.

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ (trờng hợp giá trị doanh thu nhỏ không tách ra đợc để đa về các ngành phù hợp).

+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm thu hồi

+ Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài:

Là việc thực hiện một giai đoạn rất ngắn trong quá trình chế biến sản phẩm, làm tăng giá trị sử dụng của sản phẩm nh mạ kền, đánh bóng, sơn... Đối với công việc có tính chất công nghiệp chỉ tính vào tổng giá trị sản xuất phần hoàn thành cho bên ngoài và cho các bộ phận không phải công nghiệp trong đơn vị. Còn phần phục vụ cho việc chế biến sản phẩm của đơn vị thì không tính vì nó chỉ là quá trình tiếp tục sản xuất thành phẩm, giá trị của nó đã thể hiện trong giá trị thành phẩm rồi.

Nh vậy giá trị công việc có tính chất công nghiệp chỉ bao gồm giá trị chế biến công việc đó và giá trị nguyên vật liệu đã hao phí trong quá trình chế biến và sửa chữa (không kể nguyên vật liệu của đơn vị hay của ngời đặt hàng), không gồm giá trị của bản thân đối tợng chế biến hoặc sửa chữa vì nó không phải là sản phẩm của đơn vị mình sản xuất ra.

+ Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ và mô hình tự chế và các sản phẩm dở dang còn lại khác.

Trong quá trình sản xuất của một đơn vị thì thờng đợc tiến hành một cách liên tục, điều đó có nghĩa là sản phẩm còn lại của thời kỳ này sẽ đợc tiếp tục chế biến trong thời kỳ sau. Kết quả sản xuất của thời kỳ này còn bao gồm cả một số kết quả của thời kỳ trớc chuyển sang. Theo nguyên tắc tính tổng giá trị sản xuất, kết quả của thời kỳ nào tính vào thời kỳ đó nên sản phẩm làm ở

thời kỳ trớc đã tính vào tổng giá trị sản xuất của thời kỳ trớc rồi. Chính vì vậy, để tránh tình trạng tính trùng kết quả sản xuất của thời kỳ này qua các thời kỳ khác ta phải loại trừ phần sản phẩm của thời kỳ trớc.

+ Chênh lệch cuối kỳ trừ (-) đầu kỳ giá trị hàng gửi đi bán cha thu đợc tiền

Chỉ tiêu này bao gồm tất cả những sản phẩm mà cơ sở đã sản xuất ra và đã sẵn sàng để bán vào thời điểm cuối năm kể cả những thành phẩm đang đ- ợc giữ tại các đơn vị khác mà cơ sở đã cung cấp nguyên vật liệu và thuê họ chế biến. Về nguyên tắc nên tính theo giá thị trờng nếu không tiện thì tính theo giá ghi trong sổ sách.

+ Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định đặc biệt

Theo quy định hiện nay bột giấy dùng để sản xuất do chính doanh nghiệp đó sản xuất ra là giá trị sản phẩm tự chế tự dùng.

+ Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc có ngời điều hành của sản xuất công nghiệp chế biến và các tài sản khác không kể đất.

Nguồn thông tin:

Để tính đợc giá trị sản xuất cho các thành phần kinh tế trên ta phải dựa vào các nguồn thông tin sau:

- Dựa vào bảng cân đối tài sản và bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong hệ thống biểu báo cáo quyết toán năm để tổng hợp.

- Mục doanh thu tiêu thụ sản phẩm lấy ở bảng báo cáo kết quả kinh doanh hoặc lấy ở số phát sinh bên có tài khoản 511 "Doanh thu".

- Chênh lệch thành phẩm tồn kho lấy ở bảng cân đối tài sản hay lấy số d nợ cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản 155 "Thành phẩm".

- Chệnh lệch sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm, mô hình tự chế căn cứ vào số d nợ cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản tập hợp chi phí sản xuất 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" hay lấy ở bảng cân đối tài sản.

- Chênh lệch giá trị hàng gửi bán cha thu đợc tiền căn cứ vào số d nợ đầu kỳ và cuối kỳ của tài khoản 157 "Hàng gửi bán".

- Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ không đa về ngành phù hợp, doanh thu cho thuê phơng tiện vận tải, doanh thu khác... lấy ở biểu báo cáo kết quả kinh doanh.

* Đối với các thành phần kinh tế t nhân, tập thể và cá thể

Các thành phần kinh tế này thờng có những đặc điểm: Số lợng đơn vị cơ sở sản xuất rất lớn, phân tán rộng, đa phần là trình độ kỹ thuật thủ công.

Vì vậy, đối với các đơn vị có đủ nguồn thông tin nh đơn vị kinh tế nhà nớc thì tính giá trị sản xuất nh phơng pháp đã nêu ở trên.

Đối với các đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế t nhân, tập thể và cá thể không có bảng báo cáo quyết toán năm, quy ớc tính giá trị sản xuất theo giá thực tế bằng (=) doanh thu của hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp chế biến và công việc có tính chất công nghiệp của đơn vị.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w