Đặc điểm vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 67 - 68)

II. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp đợc chọn khi phân tích GO, VA ngành công nghiệp chế biến Việt Nam

2. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp đợc chọn khi phân tích thống

2.3. Đặc điểm vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan

Với đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến đã nêu trên ta có thể áp dụng phơng pháp hồi quy - tơng quan để phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến.

Trong mô hình hồi quy tơng quan, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến đóng vai trò tiêu thức kết quả - biến phụ thuộc, còn các nhân tố ảnh hởng đóng vai trò tiêu thức nguyên nhân - biến độc lập. Biến độc lập có thể là các nhân tố lợng hoá, đợc phi lợng hoá, biến tơng tác (nhân tố kết hợp) hay mô hình hỗn hợp bao gồm các loại biến trên. Các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến có thể liệt kê nh: biến vùng, lao động trong công nghiệp chế biến, năng suất lao động công nghiệp chế biến... Trong mô hình hồi quy - tơng quan, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến cũng có thể đóng vai trò tiêu thức nguyên nhân - biến độc lập, còn các nhân tố ảnh hởng đóng vai trò tiêu thức kết quả - biến phụ thuộc. Ví dụ có thể nghiên cứu ảnh hởng tốc độ tăng trởng đến thu nhập và mức sống dan c, lạm phát và thất nghiệp... Tuỳ theo yêu cầu, mục đích nghiên cứu để lựa chọn mô hình phân tích thích hợp.

Mô hình phân tích:

* Các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất (giá trị sản xuất phụ thuộc vào) lao động trong công nghiệp chế biến, năng suất lao động...

* Các nhân tố ảnh hởng đến giá trị tăng thêm (giá trị tăng thêm phụ thuộc vào) biến vùng, tích luỹ, độ trễ của vốn đầu t...

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w