Phân tích cơ cấu (tỷ trọng) giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 97)

IV. Phân tích giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến

2.Phân tích cơ cấu (tỷ trọng) giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến.

(Bỏ qua yếu tố về giá ta chỉ phân tích giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến ảnh hởng do yếu tố thời gian).

Sau một thời gian kéo dài từ 1991-1996 công nghiệp chế biến Việt Nam tăng với tốc độ cao. Cụ thể nh sau:

Năm 1992 tăng so với năm 1993 là 13,7& tơng ứng với 2683 tỷ đồng và năm 1994 so với năm 1993 tăng 9,3 tơng đơng với 2271 tỷ đồng; nhng đến năm 1997 ngành công nghiệp chế biến Việt Nam có chiều hớng tăng chậm lại và càng thể hiện rõ ở năm 1998 và năm 1999. Nhng đến năm 2000 ngành công nghiệp chế biến đã bắt đầu đi vào ổn định và tăng trởng trở lại với tốc độ cao.

2. Phân tích cơ cấu (tỷ trọng) giá trị tăng thêm ngành công nghiệpchế biến. chế biến.

2. Phân tích cơ cấu (tỷ trọng) giá trị tăng thêm ngành công nghiệpchế biến. chế biến. trong GDP ta thấy tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến so với GDP tăng qua các năm theo một xu hớng tăng lên là cùng tăng qua các năm vì vậy để biểu hiện xu hớng biến động của tỷ trọng này so với GDP ta sử dụng hàm xu thế sau:

Hàm xu thế có dạng:

t t

d =12,85+0,53

Qua hàm xu thế ta thấy bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên khi thời gian tăng lên một năm thì tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến tăng lên 0,53%.

b) Các mức độ biến động

Bảng 15: Tỷ trọng VA/GDP ngành công nghiệp chế biến (theo giá hiện hành)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 VA/GDP 13,1 15,39 15,17 14,91 14,99 15,18 16,48 17,15 17,69 18,46

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 97)