thời kỳ 1991-2000
Trong thời kỳ 1991-2000, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam chịu sự tác động của nhiều yếu tố tích cực và tiêu cực từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Các yếu tố tích cực chủ yếu là đờng lối đổi mới của Đảng đợc khẳng định qua các kỳ Đại hội và các Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng Đảng. Các công trình đầu t trong nớc và nớc ngoài đã đến lúc phát huy tác dụng làm tăng năng lực sản xuất và tiềm lực kinh tế; đội ngũ cán bộ và công nhân đợc đào tạo ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng; quan hệ hợp tác quốc tế đợc mở rộng. Tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn nh: thiên tai liên tiếp, lũ lụt, ma lớn và nắng hạn kéo dài rồi đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á.
Những thuận lợi và khó khăn trên đã làm ảnh hởng đến quy mô và tốc độ phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung cũng nh từng ngành kinh tế nói riêng. Mặc dù vậy, tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp chế biến thời kỳ 1991-2000 tuy có xu hớng chậm lại song vẫn đạt 12,78%. Trong đó điển hình là năm 1996 tăng 13,6%; năm 1997 tăng 12,9% và năm 1998 tăng 10,2%. Tuy gặp rất nhiều khó khăn nhng các ngành đều có xu hớng cố gắng vơn lên để khẳng định vị trí của mình nh: ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm dệt, giày da, sản xuất hoá chất... chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp chế biến. Tiêu biểu là tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống năm 1995 là 32% so với giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp chế biến, năm 1996 là 32,6%, năm 1997 là 31,6%, năm 1998 là 31%, đến năm 2000 là 29%. Bên cạnh đó công nghiệp sản xuất sản phẩm dệt chiếm tỷ trọng cũng tơng đối cao; năm 1995 chỉ chiếm có 7,4% thì đến năm 2000 là giảm 1% nhng vẫn chiếm 6,4% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp chế biến. Công nghiệp sản xuất thuốc lá, thuốc lào có xu hớng giảm từ 4,8% năm 1995 xuống còn 3,5% năm 1999... Ngoài ra, một số ngành cơ khí phục
vụ sản xuất lại cha đợc quan tâm nên vị trí của nó ngày càng mờ nhạt, tăng trởng chậm và không ổn định nh sản xuất máy móc thiết bị từ 1,6% năm 1995 xuống còn 1,3% năm 2000, sản xuất dụng cụ y tế từ 0,24% năm 1995 xuống 0,17% năm 2000.
Sở dĩ giá trị sản xuất của một số ngành trọng điểm, mũi nhọn tốc độ tăng có xu hớng chậm lại và tỷ trọng giá trị sản xuất giảm nh sản xuất thực phẩm và đồ uống, dệt, sản xuất gỗ và lâm sản... Nguyên nhân chủ yếu là do quy trình công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu cũng nh tay nghề của ngời lao động thấp nên chất lợng hàng hoá không cao, thiếu sức cạnh tranh đối với hàng ngoại, trớc hết là hàng Trung Quốc và Nhật Bản. Mặt khác, do hàng nhập lậu tràn lan trên thị trờng, sản phẩm sản xuất ra cung vợt quá cầu. Đúng lúc đó, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của các nớc trong khu vực lại bùng nổ gây tác động xấu đến nền kinh tế nớc ta, ảnh hởng mạnh đến ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng.
Về lao động: Từ 1991 -2000, số lợng lao động lẫn tập trung chủ yếu ở một số ngành trọng điểm nh sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm trên 20% tổng số lao động của toàn ngành công nghiệp chế biến (điển hình là năm 1995 chiếm 23,1%, năm 1996 chiếm 24%, năm 1997 chiếm 22,6%, năm 1998 chiếm 21,5%; năm 2000 chỉ chiếm 19%). sản xuất gỗ và lâm sản chiếm từ 12,8% năm 1998 lên 14% năm 2000... Tuy nhiên một số ngành khác chiếm tỷ trong lao động thấp nh sản xuất máy móc thiết bị văn phòng chỉ chiếm khoảng trên dới 1% lao động của toàn ngành trong năm 2000, sản xuất máy móc thiết bị điện tử chiếm dới 0,8% trong năm 2000.
Đạt đợc kết quả trên, một phần do vốn đầu t cho công nghiệp chế biến chiếm 62,6% tổng số vốn đầu t của toàn ngành công nghiệp năm 1999. Trong đó ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm 15,8%, ngành chế biến gỗ và lâm sản chiếm 1,2%.
Bên cạnh những thành tựu đó, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến ở nớc ta vẫn còn những yếu kém nh trình độ phát triển còn thấp, chất lợng tăng trởng kém, hiệu quả thấp, sức cạnh tranh kém cộng với sức mua của dân còn thấp. Đầu t còn dàn trải, cơ cấu đầu t cha hợp lý, một số công trình đầu t không tính đến nhu cầu thị trờng nên hiệu quả đầu t còn
thấp. Để tăng đợc 1% GDP, nếu năm 1998 chỉ cần tăng 3,2 vốn đầu từ toàn xã hội thì năm 2000 lên 5,4% và sẽ còn phải tăng lên nữa trong những năm tiếp theo. Điều đó chứng tỏ yêu cầu vốn để tăng 1% GDP ngày một cao lên đồng thời hiệu quả đầu t giảm. Ngoài ra Nhà nớc còn chậm tháo gỡ các v- ớng mắc về cơ chế chính sách để tác động và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nớc nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cha quan tâm tổng kết thực tiễn kịp thời chỉ ra phơng hớng giải pháp đổi mới kinh tế hợp tác. Cha giải quyết tốt một số chính sách khuyến khích kinh tế t nhân phát huy tiềm năng, đồng thời cha quản lý tốt thành phần kinh tế này, việc cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp nhà nớc còn diễn ra chậm.
Ngoài ra ngành công nghiệp chế biến Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, yếu kém nữa mà nổi bật là:
- Qui mô nhỏ đồng hành với thủ công lạc hậu đang còn phổ biến.
- Chủ yếu là công nghiệp gia công, thiếu vốn, quản lý Nhà nớc nhiều đầu mối.
Trừ các sản phẩm tiêu dùng trong nớc, còn hầu hết các sản phẩm xuất khẩu đều gia công cho nớc ngoài nh ngành dệt, may, da giầy...
Thực tế cho thấy khu vực trong nớc không chỉ thiếu vốn đầu t để đổi mới kỹ thuật công nghệ, tăng thêm năng lực sản xuất mới mà còn thiếu cả vốn lu động trong kinh doanh. Theo kết quả điều tra về nhu cầu vốn, với mức vốn kinh doanh hiện nay có chỉ đáp ứng trên dới 60% nhu cầu, nghĩa là thiếu 40% còn nhu cầu về vốn đầu t xây dựng cơ bản ngày càng gay gắt hơn với thực trạng quá nửa số DNNN trong tình trạng kinh tế lạc hậu và hầu hết các DNTN và các cá thể còn là thủ công nh trên thì nhu cầu về vốn trong dài hạn để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất không phải là con số nhỏ.
Chúng ta cha có chiến lợc quy hoạch tổng thể nên xảy ra tình trạng mạnh ai nấy làm, đua nhau làm, dẫn đến nhiều "hội chứng" đầu t phân tán, lãng phí, sản phẩm tồn đọng không tiêu thụ đợc nh xi măng lò đứng, bia, thuốc lá, đờng... quản lý đầu t xây dựng công nghiệp chế biến còn nhiều sơ hở, lãng phí thất thoát nhiều tiền của khiến đã thiếu vốn lại càng thiếu. Quản lý Nhà nớc về công nghiệp chế biến cha thống nhất, còn nhiều đầu mối. Mỗi nơi một nắm, một mảng, những vấn đề liên ngành xử lý chậm, cha theo mô
hình hành chính hiện đại mà vẫn theo kiểu truyền thống. Các chính sách cha đồng bộ, cha đáp ứng nhu cầu phát triển.
- Vấn đề thị trờng và hớng ngoại: Cho đến nay ớc tính có khoảng 20% giá trị sản phẩm công nghiệp chế biến đợc xuất ra thị trờng nớc ngoài, đó là tỷ lệ thấp cần đợc nâng cao bằng nhiều hình thức, xuất sản phẩm chế biến, gia công cho nớc ngoài... Đối với nớc ta, việc mở rộng thị trờng hàng công nghiệp chế biến ra nớc ngoài là một chiến lợc lâu dài, bởi lẽ sức mua của thị trờng trong nớc còn đang ở mức thấp, tổng nhu cầu không lớn, nếu không mở rộng thị trờng nớc ngoài thì sản xuất không thể phát triển lên nhanh và ổn định đợc.
Trong thời kỳ 1991-2000 Chính phủ đã đề ra chính sách phát triển công nghiệp theo hớng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu trong đó chủ yếu là công nghiệp chế biến; đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế - xã hội; từng bớc nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến nói riêng và ngành công nghiệp nói chung có tỷ trọng giá trị tăng thêm cao trong GDP. Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn; quan tâm phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản là chính. Nhng do những khó khăn về thiếu vốn đầu t trong nớc, không chủ động trong việc bố trí quy hoạch vốn đầu t n- ớc ngoài, trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ và tiếp thị của ngời lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc chính sách phát triển theo hớng xuất khẩu.