Phân tích giá trị sản xuất chung toàn ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 78 - 81)

III. Phân tích giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-2000.

1. Phân tích giá trị sản xuất chung toàn ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-

chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-2000.

1. Phân tích giá trị sản xuất chung toàn ngành công nghiệp chếbiến Việt Nam thời kỳ 1991-2000 biến Việt Nam thời kỳ 1991-2000

1.1. Phân tích qui mô giá trị sản xuất chung cho toàn ngành côngnghiệp chế biến nghiệp chế biến

a) Xu hớng biến động

Từ số liệu trên trên ta thấy giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tăng qua các năm theo một xu hớng nhất định biểu hiện qua hàm xu thế:

Yt = -30138,7 + 11595t

Nghĩa là khi loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên thì thời gian tăng lên 1 năm thì giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng lên 11595 tỷ đồng.

b) Mức độ biến động

Từ số liệu về giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo giá cố định năm 1994 đã có ở trên và qua tính toán ta có bảng số liệu về các chỉ tiêu phân tích mức độ biến động qui mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến qua thời gian 10 năm (1991-2000) nh sau:

(Bỏ qua yếu tố về giá, chỉ phân tích giá trị sản xuất ảnh hởng do thời gian) Qui mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến về mặt tuyệt đối tăng lên rõ rệt qua các năm. Bình quân mỗi năm tăng lên 11980,5 tỷ đồng (về mặt tuyệt đối). Hơn nữa nhìn vào tốc độ tăng liên hoàn ta thấy: qua một thời gian dài từ 1991-1996 giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng với tốc độ cao, cụ thể năm 1992 so với năm 199 1 tăng 14,4% tơng ứng tăng về mặt tuyệt đối là 7075,79 tỷ đồng; năm 1993 so với năm 1992 tăng 12,8% tơng ứng tăng 7230,92 tỷ đồng; năm 1993 so với năm 1994 tăng 13,6% tơng ứng 8683,46 tỷ đồng; năm 1995 so với năm 1994 tăng 15,1% tơng đơng 10930,88 tỷ đồng; năm 1996 so với năm 1995 tăng 13,8% tơng ứng tăng 11527,3 tỷ đồng. Nhng đến năm 1997 qui mô giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến có dấu hiệu tăng chậm lại và càng thể hiện rõ nét hơn vào năm 1998 và 1999. Cụ thể: năm 1997 so với năm 1996 tăng 13,6% tơng ứng với 12874,6 tỷ đồng; năm 1998 so với năm 1997 chỉ tăng 12,5% t- ơng đơng tăng 13003,1 tỷ đồng; năm 1999 so với năm 1998 giảm xuống còn 10,8% tơng đơng tăng 13036,9 tỷ đồng. Nhng đến năm 2000 qui mô giá trị sản xuất công nghiệp đã bắt đầu tăng ổn định trở lại với tốc độ cao (năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,6% tơng đơng tăng 23470,8 tỷ đồng), tăng cao hơn cả thời điểm bắt đầu của thời kỳ 10 năm.

2.1. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất chung cho toàn ngành côngnghiệp chế biến nghiệp chế biến

Cơ cấu kinh tế là vấn đề không một quốc gia nào trên thế giới không quan tâm vì nó quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu quả của nền sản xuất xã hội nớc đó. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tơng đối giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế. Xem xét cơ cấu kết quả sản xuất công nghiệp chế biến cho phép chúng ta đánh giá sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng; xem xét mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế với nhau. Thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất ta có thể thấy đợc xu hớng biến động cơ cấu công nghiệp chế biến trong giai đoạn 1991-2000.

a) Xu thế biến động

Từ số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tìm đợc xu thế biến động của nó theo hàm xu thế nh sau:

Nh vậy qua hàm xu thế ta thấy nếu bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên khi thời gian tăng lên 1 năm thì tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tăng 29,3%

b) Các mức độ biến động

Bảng 9: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến và mức độ biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị

sản xuất công nghiệp thời kỳ 1991-2000

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng BQ GOCNCB/

GOCN 82 80.11 80.,21 80,09 80,43 80,26 80,09 79,79 79,23 80,47 722,57 72,227 ∆d (%) - -1,89 -0,1 -0,12 0,34 -0,17 -0,17 -0,3 -0,56 1,24 -1,73 -0,19

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng giảm không theo một quy luật nhất định, tỷ trọng so sánh giữa các năm ít biến động. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á (7/1997) làm cho tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến giảm xuống mạnh hơn từ 80,09% xuống còn 79,79% năm 1998; đặc biệt giảm rõ nhất là năm 1999 tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến chiếm trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Việt Nam chỉ còn 79,23%. Nhng đến năm 2000 thì ngành công nghiệp chế biến đã bắt đầu khẳng định lại vị trí của mình trong ngành công nghiệp đó là tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 80,47%, gần bằng với tỷ trọng nó chiếm trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1991.

1.3. Phân tích tốc độ phát triển giá trị sản xuất chung cho toànngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp chế biến

a) Xu thế biến động

Để nghiên cứu xu hớng biến động của tốc độ phát triển giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến qua các năm ta dự vào xu hớng biến động của giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến (theo giá cố định) từ đó ta có xu hớng biến động của tốc độ phát triển giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến khi loại trừ yếu tố ngẫu nhiên.

Bảng 11: giá trị sản xuất và mức độ biến động của tốc độ phát triển giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến

(theo giá cố định năm 1994)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng BQ Iy - 114,4 112,8 113,6 115,1 113,8 113,6 112,1 110,8 117,6 113,8 ∆Iy - - -1,6 0,8 1,5 -1,8 -0,2 -1,5 -1,3 5

Qua bảng ta thấy: biến động tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp chế biến tăng giảm không đều. Cụ thể là từ 1991-1996 tốc độ phát triển tăng dần theo các năm, đến năm 1997 có xu hớng giảm dần và ổn định bắt đầu từ năm 1999 và vào năm 2000. Dựa vào bảng ta thấy tốc độ phát triển là 114,4% tăng 14,4% năm 1992 so với năm 1991; năm 1999 tốc độ phát triển giảm xuống còn 110,8% tăng 10,8% so với năm 1998, và đến năm 2000 thì tốc độ phát triển lại đạt 117,6% tăng lên 17,6% đây là dấu hiệu đáng mừng.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w