Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến cho từng thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 83 - 86)

III. Phân tích giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-2000.

2.2.Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến cho từng thành phần kinh tế

2. Phân tích giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của các thành phần kinh tế

2.2.Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến cho từng thành phần kinh tế

cho từng thành phần kinh tế

a) Xu thế biến động

Từ số liệu trên ta thấy tỷ trọng giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế chiếm trong tổng thể giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến không theo xu hớng nhất định, tăng qua một thời kỳ dài từ 1991-1994 nhng lại giảm dần từ 1995-2000. Để biểu hiện xu hớng biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến các thành phần kinh tế so với tổng toàn ngành công nghiệp chế biến ta phải xác định hàm xu thế đối với từng thành phần kinh tế sẽ có xu thế biến động riêng và nh vậy sẽ có hàm xu thế riêng nh sau:

dt = 59,9 - 1,6t

Theo hàm xu thế trên ta thấy, nếu loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên thì khi thời gian tăng lên một năm thì cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của thành phần kinh tế quốc doanh trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp chế biến sẽ giảm xuống 1,6%.

* Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Hàm xu thế có dạng: dt = 30,6 - 0,4t

Ta thấy, cũng tơng tự nh cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến quốc doanh, khi loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên khi thời gian tăng lên một năm thì cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến sẽ giảm 0,4%. Tuy nhiên tốc độ giảm ít hơn so với công nghiệp chế biến quốc doanh.

* Đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t n ớc ngoài

Hàm xu thế có dạng: dt = 8,2 + 2,1t

Nhìn vào hàm xu thế ta thấy khác với hai thành phần kinh tế trên, đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thì nếu loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên thì khi thời gian tăng lên 1 năm thì giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của thành phần này tăng lên 2,1%. Chứng tỏ thành phần kinh tế đang trên đà phát triển với tốc độ tăng cao.

b) Mức độ biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của các thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp.

Vì phơng pháp tính và phân tích các chỉ tiêu để biểu hiện biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến các thành phần kinh tế tơng tự nhau nên ta có thể tổng hợp kết quả tính toán vào chung vào một bảng sau:

Qua bảng trên ta thấy: công nghiệp chế biến Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1991 chiếm 55,8%; năm 1995 chiếm 52,13%; năm 2000 chiếm 42,64%. Trong đó công nghiệp chế biến Trung ơng chiếm 34,04% năm 1991; 31,8% năm 1995 và 25,68% năm 2000. Công nghiệp chế biến Trung ơng vẫn giữ hầu hết các ngành sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp chế biến có vị trí chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân. Nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến quốc doanh Trung ơng vẫn tăng lên cả về số lợng, chất lợng và chủng loại đã làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Công nghiệp chế biến địa phơng tuy có nhiều khó khăn cả về đầu vào và đầu ra của sản phẩm nhng vẫn giữ đợc tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Năm 1991 chiếm 21,76% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến cả nớc; năm 1995 chiếm 20,24% và giảm xuống còn 16,96% năm 2000. Điều đáng chú ý là công nghiệp chế biến địa phơng đã rút ngắn khoảng cách tăng trởng so với công nghiệp chế biến Trung ơng từ - 0,56% còn -0,16% năm 1998. Đó là một cố gắng lớn của các tỉnh, thành phố trong đầu t phát triển công nghiệp chế biến địa phơng trên cơ sở phát huy lợi thế về nhiên liệu và nguồn lao động tại chỗ. Công nghiệp chế biến quốc doanh địa phơng đã góp phần cùng với công nghiệp chế biến quốc doanh trung ơng giữ vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên với chính sách đẩy mạnh thu hút vốn FDI, thực hiện cổ phần hoá, kích thích cho khu vực t nhân phát triển nên công nghiệp chế biến Nhà nớc có xu hớng giảm xuống, khu vực đầu t nớc ngoài tăng lên. Năm 1991 chiếm 12,7% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến đến năm 2000 lên đến 30,18%.

Công nghiệp ngoài quốc doanh vẫn tăng trởng với tốc độ chậm dần. Năm 1996 tăng 9,2%, năm 1998 chỉ tăng 0,5%, khó khăn chung về cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn, công nghiệp và thị trờng, nhiều DNTN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH có quy mô lớn, sản xuất vẫn đạt tốc độ cao.ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh...Công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh phát triển khá đa dạng và từng bớc tự điều quy mô và phơng án sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng nên đứng vững và tăng trởng khá. ở nhiều tỉnh và thành phố khác, công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh với các

hình thức đa dạng, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ đã từng bớc thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, không ổn định và có khởi sắc trong một số ngành, lĩnh vực; nhất là công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm nông thôn. Công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 31,50% năm 1991; trong đó tập thể chiếm 4,83%; t nhân chiếm 1,44%; cá thể chiếm 25,23%. Đến năm 1995 công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh chiếm 29,76% trong đó tập thể chiếm 0,69%; t nhân chiếm 2,72%, hỗn hợp chiếm 2,68%; cá thể chiếm 21,42%. Năm 2000, công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh chiếm 27,8% trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến, trong đó tập thể chiếm 0,73%; t nhân chiếm 2,77%; hỗn hợp chiếm 7,60%; cá thể chiếm 16,30%. Công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh có xu hớng giảm nhng trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sự biến đổi cơ cấu rất lớn, thành phần kinh tế tập thể giảm mạnh từ 4,83% năm 1991 xuống còn 0,73% năm 2000; thành phần kinh tế hỗn hợp lại phát triển nhanh từ 0% năm 1991 lên 7,6% năm 2000; thành phần kinh tế cá thể vẫn giữ vai trò chủ đạo trong công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh; công nghiệp chế biến có nguồn vốn FDI đã mở rộng phạm vi hoạt động, tăng cả về số lợng và chất lợng, đồng thời nó cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến và trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp và trong cả nớc; năm 1991 chiếm 12,7%; năm 1995 chiếm 18,11% và đến năm 2000 lên đến 30,18%. Chính tốc độ tăng tr- ởng cao và tỷ trọng lớn của công nghiệp chế biến đầu t nớc ngoài đã góp phần quyết định duy trì nhịp độ tăng trởng của công nghiệp chế biến nớc ta ngay cả trong điều kiện của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 83 - 86)