Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 74 - 78)

II. xác Định chỉ tiêu phân tích.

2. Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích

-Quy mô giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến - Cơ cấu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến - Tốc độ phát triển của công nghiệp chế biến

Số liệu là điều kiện quan trọng để phân tích thống kê. Mỗi số liệu dùng cho phép phân tích một khía cạnh của hiện tợng kinh tế - xã hội. Nguồn số liệu đòi hỏi phải đầy đủ, kịp thời, chính xác và tính lôgíc cao.

Tiến hành phân tích giá trị sản xuất, giá trị gia tăng công nghiệp chế biến đòi hỏi nguồn tài liệu phải đủ lớn. Vì độ dài của thời gian lớn thì cho phép thấy rõ xu hớng phát triển của hiện tợng. Để phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến cần có các số liệu sau: giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến, chỉ tiêu lơi nhuận, doanh thu công nghiệp chế biến... ngoài ra các chỉ tiêu liên quan nh: chi phí trung gian, lao động, tài sản cố định... nhng hiện nay do điều kiện kinh tế và trình độ thống kê ở nớc ta còn nhiều hạn chế do đó để phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến có tính khả thi nhất thì chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến và giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến, số lợng lao động sản xuất công nghiệp chế biến là những số liệu dùng để phân tích trong chuyên đề.

Số liệu cần thiết để dùng cho phân tích giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thời kỳ 1991-2000 đợc tổng kế trong 4 bảng sau:

Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thời kỳ 1991-2000

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến (giá cố định năm 1994)

Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến

(giá hiện hành) 1991 49384,45 60274,39 1992 56460,24 68960,76 1993 63691,16 77792,63 1994 72329,62 88343,68 1995 83260,5 101694,70 1996 94787,8 119438,4 1997 107662,4 145300,1 1998 120665,5 172488,7 1999 133702,4 195578,4 2000 157173,2 271077

Bảng 3: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp thời kỳ 1991-2000

(theo giá cố định năm 1994).

Năm (theo giá cố định nămTổng giá trị sản xuất 1994)(tỷ đồng)

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến (theo giá cố định 1994) (tỷ đồng) Tỷ trọng giá trị sản xuất CNCB/Tổng giá trị sản xuất(%) 1991 60182,55 49348,45 82,00 1992 70474,72 56460,24 80,11 1993 79402,82 63691,16 80,21 1994 90303,34 72329,62 80,09 1995 103520 83260,5 80,43 1996 118097 94787,8 80,26 1997 134420 107662,4 80,09 1998 151223 120665,5 79,79 1999 168749 133702,4 79,23 2000 195321 1571732 80,47

Bảng 4: Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến thời kỳ 1991-2000 theo giá cố định và giá hiện hành

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 VASo sánh 19552 22235 24353 26624 30231 34339 38743 42694 45888 50842

VAHiện hành 10051 17015 21275 26624 34318 41291 51700 61906 70767 81979

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w