II. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp đợc chọn khi phân tích GO, VA ngành công nghiệp chế biến Việt Nam
1. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến có ảnh hởng đến vận dụng các phơng pháp
tích GO, VA ngành công nghiệp chế biến Việt Nam
1. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến có ảnh hởng đến vậndụng các phơng pháp dụng các phơng pháp
- Ngành công nghiệp chế biến là nhóm ngành thuộc ngành công nghiệp, là ngành hoạt động rộng, kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu có các đặc trng riêng. Phân tích thống kê kết quả sản xuất công nghiệp chế biến góp phần vào việc đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động sản xuất của ngành.
- Do nguyên tắc tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến là có thể tính đợc theo 2 loại giá (hiện hành và so sánh) vì vậy ta có thể vận dụng các phơng pháp phân tích thích hợp để phân tích sự biến động của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến theo 2 loại giá trên từ đó so sánh kết quả với nhau.
- Do khi tính toán giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến áp dụng phơng pháp công xởng, nên tổ chức sản xuất thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá trị sản xuất, giá trị sản xuất vì vậy dẫn đến ảnh h- ởng đến sự lựa chọn phơng pháp áp dụng phân tích phù hợp.
- Kết quả sản xuất mà công nghiệp chế biến đạt đợc chịu ảnh hởng nhân tố chủ quan cũng nh nhân tố khách quan, nhân tố vô hình cũng nh nhân tố hữu hình. Mỗi một yếu tố có sự tác động khác nhau đến kết quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy xác định rõ nguyên nhân gây ra biến động là vấn đề mà các nhà quản lý nào cũng mong muốn.
Đối với mỗi phơng pháp khác nhau sẽ có các đặc điểm vận dụng khác nhau.
Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vai trò của thông tin thống kê là vô cùng quan trọng, đánh giá trình độ phát triển của đất nớc đ- ợc thể hiện qua các chỉ tiêu thống kê và để đảm bảo tính so sánh của chỉ tiêu ngành thống kê Việt Nam đang dần hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích để đáp ứng nhu cầu thông tin trong nớc cũng nh quốc tế.