Phơng pháp tính giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 32 - 39)

- Nguyên tắc 3: Các chỉ tiêu GO, IC, VA của ngành công nghiệp chế

2.2.4. Phơng pháp tính giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến

biến

a) Nội dung

Giá trị tăng thêm trong ngành công nghiệp chế biến bao gồm các yếu tố sau:

+ Thu nhập của ngời lao động gồm:

- Tiền lơng (tiền công lao động) là toàn bộ số tiền phải thanh toán cho ngời sản xuất gần với số lợng, chất lợng lao động của họ, cùng với các khoản tiền thởng, phụ cấp, trợ cấp theo lơng.

- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

- Các khoản thu nhập khác của ngời lao động nh tiền ăn tra, ăn ca, quà biếu, tiền lu trú...

+ Thuế sản xuất bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng phải nộp

- Thuế và các khoản lệ phí phải nộp khác nh thuế vốn, thuế đất... + Khấu hao tào sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là phần đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, yếu tố này gồm giá trị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của những tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nh máy móc, thiết bị, nhà xởng sản xuất, các công trình vật kiến trúc, hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nh các thiết bị phục vụ quá trình nghiên cứu, các công trình phúc lợi phục vụ văn hoá,..

- Lợi tức thuần thực hiện là lợi nhuận phát sinh trớc thuế lợi tức của các hoạt động kinh doanh công nghiệp chế biến, hoạt động tài chính trong doanh nghiệp và lợi tức bất thờng khác.

- Lãi trả tiền vay ngân hàng sau khi đã trừ phần dịch vụ phí đã tính vào chi phí trung gian.

- Các khoản nộp cấp trên

- Chi mua bảo hiểm nhà nớc (bảo hiểm nhà máy, thiết bị phơng tiện, ph- ơng tiện...)

- Giá trị thặng d khác trong chi phí bằng tiền khác.

b) Phơng pháp tính và nguồn thông tin

* Đối với thành phần kinh tế nhà n ớc, kinh tế hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài

Thành phần kinh tế này có những đặc điểm nh sau:

Quy mô sản xuất của doanh nghiệp thờng lớn, nhiệm vụ sản xuất tơng đối ổn định.

Trình độ hạch toán cao, có tính pháp chế, hạch toán đầy đủ, đảm bảo tính liên tục của số liệu hạch toán.

ý thức chấp hành pháp chế kế toán, thống kê nghiêm túc.

+ Phơng pháp sản xuất

Công thức chung:

Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian VA = GO - IC

Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, do sử dụng trực tiếp chỉ tiêu GO, IC để tính. Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là độ chính xác của VA lại phụ thuộc vào độ chính xác khi tính chỉ tiêu GO, IC. Nếu hạch toán chi phí sản xuất không đợc chi tiết, không đầy đủ thì tất yếu việc tính IC sẽ không đợc chính xác cho nên việc tính chỉ tiêu VA cũng không đợc chính xác.

Mặt khác, tính bằng phơng pháp sản xuất còn có nhiều hạn chế nếu ta muốn chi tiết ra các yếu tố của giá trị tăng thêm thì ta phải sử dụng phơng pháp khác để tính đó là phơng pháp phân phối.

+ Phơng pháp phân phối

Phơng pháp phân phối là phơng pháp tính từ các yếu tố của giá trị tăng thêm trên cơ sở hạch toán chi tiết các khoản mục của từng yếu tố nh tiền l- ơng, bảo hiểm, lợi nhuận, thuế...

Giá trị tăng thêm bao gồm các yếu tố sau: • Tính yếu tố thu nhập của ngời lao động

Thu nhập của ngời lao động là các khoản thu của ngời lao động nhận đ- ợc do tham gia vào quá trình sản xuất. Nó thể hiện về mặt giá trị là công sức lao động của ngời lao động đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Thu nhập của ngời lao động bao gồm cả tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

+ Khoản tiền công, tiền lơng bao gồm tất cả các khoản thù lao có thể trả bằng tiền mặt hoặc hiện vật, thờng xuyên hay không thờng xuyên đối với mỗi kỳ chi trả cho tất cả những ngời làm công gồm:

- Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng của lao động tham gia vào các lĩnh vực sản xuất. Nó bao gồm toàn bộ lơng sản phẩm, lơng thời gian, th- ởng theo lơng, lơng nghỉ phép, chờ việc, các khoản trả cho làm việc thêm giờ. - Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trả thay l- ơng: là khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đối với ng- ời lao động nhằm giúp đỡ họ khi ốm đau, sinh đẻ, nghỉ hu... Ngời lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn một cách trực tiếp mà họ đóng một cách gián tiếp thông qua trích một khoản phần trăm vào lơng.

- Các khoản trợ cấp đắt đỏ, bồi dỡng, trợ cấp khác.

Các khoản chi trả trên đợc chi trả hầu nh thờng xuyên đối với mỗi kỳ chi trả. Số lợng tiền công và lơng đợc chi trả trong năm tài chính cần đợc tính tổng cộng trớc khi khấu trừ các khoản do phạt, h hỏng, thuế thu nhập và đóng góp vào quỹ tiết kiệm...

Các khoản chi trả bằng hiện vật bao gồm thực phẩm, đồ uống, quần áo (trừ quần áo bảo hộ lao động dùng trong sản xuất), nhà ở... mà chủ yếu phục vụ lợi ích cho ngời lao động. Việc định giá các khoản chi trả bằng hiện vật nên theo giá cả thị trờng hiện hành.

- Các khoản thu nhập khác mà ngời lao động nhận đợc trực tiếp từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngoài tiền lơng và các khoản có tính chất l- ơng ở trên. Nội dung mục này rất phong phú và đa dạng, đợc hạch toán ở nhiều tài khoản khác nhau và đợc thể hiện dới các nội dung sau:

+ Chi ăn tra, ăn ca nhng chỉ đợc tính phần trực tiếp đa vào giá thành phẩm, phần trích từ lợi nhuận (giảm trừ lợi nhuận) thì không tính vào mục này.

+ Chi bồi dỡng sáng kiến cải tiến và các khoản chi thởng đột xuất khác. Chi bồi dỡng làm các công việc ngoài dây chuyền mà chi phí không hạch toán vào quỹ lơng nh bốc xếp nguyên liệu chi phí hạch toán vào giá thành nguyên liệu...

+ Tiền lu trú cho cán bộ công nhân viên đi công tác + Tiền bồi dỡng độc hại

+ Tiền hao mòn phơng tiện đi lại + Tiền bài giảng, nói chuyện

+ Tiền phong bao hội thảo, nghiệp vụ. + Tiền thởng sáng kiến

+ Tiền nhuận bút

+ Trang bị bảo hộ lao động dùng cả trong sinh hoạt. • Thuế sản xuất bao gồm:

- Thuế giá trị gia tăng phải nộp

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu - Thuế vốn

- Thuế đất - Thuế môn bài

- Các khoản lệ phí và các thủ tục phí có tính chất tơng tự nh thế. • Khấu hao tài sản cố định

Việc tính khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhằm phục vụ việc đánh giá phần tài sản cố định đợc sử dụng trong thời kỳ báo cáo.

Chúng ta không nên lẫn lộn giữa khấu hao tài sản cố định và việc đào thải thanh lý tài sản cố định. Phần tài sản cố định đợc sử dụng nhiều khi khó nhìn thấy, vì hình dáng tài sản cố định vẫn y nguyên nh cũ. Quá trình sử dụng tài sản cố định là quá trình dùng dần tài sản cố định cho đến khi hết thời gian sử dụng.

Khấu hao tài sản cố định đợc tính theo giá khôi phục, có nghĩa là khấu hao phải tính theo giá để thay thế tài sản cố định đó chứ không theo giá nguyên thuỷ, hay giá thành khi sản xuất.

Có nhiều phơng pháp thờng dùng để đánh giá khấu hao tài sản cố định. Phơng pháp đơn giản nhất là phơng pháp trực tiếp, bằng cách chia giá trị tài sản cố định (theo giá khôi phục) cho số năm có thể hoạt động của nó. Tất cả các phơng pháp đều cần đánh giá tài sản cố định theo giá khôi phục và thời gian hoạt động của tài sản.

• Giá trị thặng d

Trong nền kinh tế thị trờng giá trị thặng d phản ánh kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất. Giá trị thặng d là chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì mục đích của họ là làm sao đạt đợc chỉ tiêu này ở mức cao nhất với các khoản chi phí thấp nhất. Nó là phần chênh lệch giữa giá bán và giá thành sản phẩm. Cụ thể, thặng d sản xuất bằng giá trị sản xuất trừ đi các khoản khác.

- Chi phí trung gian

- Khấu hao tài sản cố định - Thuế sản xuất

- Trả công lao động.

Đây là chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì mục đích của họ là làm sau đạt đợc chỉ tiêu này ở mức cao nhất với các khoản chi phí thấp nhất.

Giá trị thặng d bao gồm các khoản sau:

- Lợi tức thuần đợc xác định bởi thu nhập của doanh nghiệp trừ đi toàn bộ chi phí có liên quan đến thu nhập.

+ Lãi trả tiền vay ngân hàng sau khi đã trừ đi phần dịch vụ phí đã tính vào chi phí trung gian.

+ Chi mua bảo hiểm nhà nớc + Chi nộp cấp trên.

Sau khi đã tính đợc đầy đủ các yếu tố của giá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phối, nhất định phải dùng phơng pháp sản xuất để kiểm tra lại. Nếu kết quả tính theo phơng pháp sản xuất khác với kết quả đã tính theo ph- ơng pháp phân phối thì phải kiểm tra, điều chỉnh lại ở chi phí trung gian hoặc giá trị tăng thêm. Trờng hợp cả hai chỉ tiêu đã kiểm tra khẳng định là đúng thì phải điều chỉnh giá trị sản xuất theo nguyên tắc bằng tổng của các chi phí trung gian cộng giá trị tăng thêm.

GO = VA + IC

b) Đối với kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể

Theo phân loại doanh nghiệp của UNIDO thì những doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên là loại vừa và lớn, cần đợc áp dụng hình thức thu thập thông tin riêng, gọn nhẹ và đơn giản hơn.

Đặc điểm tổ chức và hạch toán của nhóm doanh nghiệp này là:

- Tổ chức sản xuất thờng không ổn định, ngành nghề kinh doanh dễ dàng thay đổi, thậm chí cả địa điểm sản xuất cũng dễ thay đổi.

- Trình độ hạch toán thấp nói chung là không đầy đủ, thiếu tính liên tục, nhất là đối với hộ cá thể, hạch toán đối với họ chỉ là hình thức ghi sổ, song cũng không đầy đủ và trung thực.

- ý thức chấp hành chế độ hạch toán và báo cáo thống kê thấp, trong khi khả năng và điều kiện để nâng cao ý thức của họ là rất khó khăn.

Vì những đặc điểm trên việc đi từ hạch toán của họ để tính trực tiếp các yếu tố của giá trị tăng thêm là điều không dễ dàng, đặc biệt với các yếu tố thu của chủ doanh nghiệp, giá trị thặng d và khấu hao tài sản cố định của họ. Trong khi đó khả năng điều tra để tính chi phí về nguyên vật liệu và dịch vụ lại có thuận lợi hơn. Bởi vậy đối với doanh nghiệp nhỏ và cá thể cho phép ta áp dụng phơng pháp sản xuất lại phù hợp và có tính chất khả thi hơn là áp

dụng phơng pháp phân phối. Để tính giá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phối là khó khăn và không đảm bảo độ chính xác của số liệu.

Do đặc điểm của số liệu, tính giá trị tăng thêm theo phơng pháp sản xuất thì sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn là phơng pháp phân phối.

VA = GO - IC

Sau khi tính đợc giá trị tăng thêm theo phơng pháp này cần tính thêm các yếu tố cấu thành của nó theo phơng pháp sau:

Từng yếu tố trong = Tổng giá trị X Tỷ trọng từng yếu tố trong giá trị tăng thêm tăng thêm tổng giá trị tăng thêm

Tỷ trọng từng yếu tố trong tổng giá trị tăng thêm đợc suy từ tỷ trọng trong mẫu điều tra nhỏ đại diện cho từng nhóm ngành. Tỷ trọng này có thể áp dụng cố định cho một số năm nếu các cơ chế chính sách về thuế, về giá cả, tiền lơng không có thay đổi lớn.

Nguồn thông tin

Dựa vào biểu thị chi phí sản xuất theo yếu tố và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị.

+ Thu nhập của ngời sản xuất: - Lơng của công nhân viên - Trích bảo hiểm xã hội

- Các khoản thu nhập khác của ngời sản xuất

+ Thuế giá trị tăng thêm phải nộp lấy trong biểu kết quả sản xuất kinh doanh

+ Khấu hao tài sản cố định

+ Lợi tức thuần thực hiện lấy trong biểu báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w