và phát triển kinh tế biển. Phát huy mạnh mẽ vai trũ các cơ quan tham mưu, sự phối kết hợp chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
Trong khi nguồn vốn đầu tư từ ngân sách và có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước cũn ít, vấn đề đầu tư xây dựng các công trỡnh trọng điểm của tỉnh cần được tính toán kỹ theo hướng lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm mục tiêu. Theo hướng đó, cơ cấu đầu tư cần chuyển mạnh ưu tiên cho các công trỡnh kinh tế trọng điểm của các ngành: Công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu chất lượng cao; xây dựng các khu công nghiệp tập trung có khả năng thu hút các nhà đầu tư thực sự, tránh phô trương hỡnh thức; các khu công nghiệp sản xuất giống tôm chất lượng ở huyện Năm Căn, Ngọc Hiển; các công trỡnh thủy lợi đa mục tiêu, nhất là thủy lợi vùng lúa thâm canh, chất lượng tốt, vùng nuôi tôm công nghiệp, tôm giống. Đối với công nghiệp chế biến thủy sản ưu tiên cho các nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu sản phẩm tinh chế.
Đối với các công trỡnh khác nên thực hiện rộng rói phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, xó hội hóa đầu tư xây dựng các công trỡnh công cộng. Có cơ chế chính sách huy động tối đa nguồn vốn dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế - xó hội.
Phát huy nguồn nhân lực tại chỗ và có các biện pháp thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh đến tham gia đầu tư phát triển sản xuất, nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi tôm công nghiệp, sinh thái và thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Thực hiện có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, các mô hỡnh sản xuất, đồng thời phát động nhân dân tập trung vốn đầu tư phát triển sản xuất, khắc phục tỡnh trạng trông chờ vào vốn nhà nước, tỡnh trạng sản xuất độc canh... để mở ra các ngành nghề khai thác, nuôi trồng như: khai thác tôm bố mẹ, nuôi ven biển, sản xuất giống, sản
xuất các loại sản phẩm đặc sản để phục vụ khách tham quan du lịch, sản xuất chế biến thức ăn gia súc, thức ăn tôm và khôi phục các nghề truyền thống của địa phương nhằm tạo cho nuôi trồng và khai thác biển phát triển, đồng thời thu hút lao động, tạo việc làm cho số hộ gặp khó khăn, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển và ven biển.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể đó được tỉnh phê duyệt, Tỉnh ủy cần chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp triển khai thực hiện và có điều chỉnh bổ sung một số khu vực trên địa bàn vùng biển và ven biển cho phù hợp với sự phát triển sản xuất, nhất là chuyển dịch cơ cấu và bố trí dân cư, phát triển kết cấu hạ tầng. Đối với những vùng có khả năng phát triển ổn định, sản xuất hiệu quả cao thỡ mạnh dạn đầu tư, chỉ đạo nhằm tạo ra các trung tâm, khu vực phát triển để tạo cho sự phát triển toàn diện.
Tỉnh ủy cần lónh đạo các cấp, các ngành điều tra quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển cho các đối tượng thích hợp như nghêu, sũ huyết, nuôi cá lồng, bè trên sông... để tạo ra việc làm mới cho dân nghèo chưa có việc làm, cho các hộ đang làm nghề khai thác sát hại nguồn lợi thủy sản bị giải tỏa. Thu hút nguồn lực từ bên ngoài có vốn, có kinh nghiệm vào nuôi trồng, khai thác. Đầu tư đồng bộ các hoạt động dịch vụ, tổ chức nuôi một số đối tượng thích hợp bằng lồng, bè dưới chân đảo, gắn với bảo vệ rừng, bảo vệ an ninh quốc phũng trên biển đảo.
Tiếp tục đưa đi đào tạo, thu hút cán bộ chuyên môn về nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến và sản xuất kinh doanh giống thủy sản; chấn chỉnh các ban chỉ đạo sản xuất các cấp; xây dựng các hợp tác xó nuôi trồng thủy sản, nuôi ven biển; củng cố các hợp tác xó khai thác biển; phát triển kinh tế trang trại. Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu thực hiện các phong trào, nhất là lĩnh vực sản xuất phát triển kinh tế gia đỡnh và xó hội, đi đôi với phát huy kịp thời những hộ sản xuất giỏi, đua tài làm giàu và có những sáng kiến mới trong sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tỉnh cần có kế hoạch mở các lớp tập huấn cho nhân dân về các đối tượng nuôi, loại hỡnh nuôi, phũng tránh dịch bệnh, các rủi ro trong sản xuất. Kịp thời nhân rộng các mô hỡnh sản xuất hiệu quả trên địa bàn vùng biển và ven biển nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tỉnh ủy cần chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý kinh tế. Lónh đạo việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên công tác trong các cơ quan nhà nước, cơ
quan kinh tế của tỉnh, sở, ngành cấp tỉnh, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của ngành, cơ quan mỡnh.
Cần chú trọng việc kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên trong bộ máy nhà nước chấp hành luật pháp nhà nước và Điều lệ của Đảng. Trong quá trỡnh hoạt động của chính quyền từ tỉnh đến cơ sở cần có sự phân biệt chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với các hoạt động kinh tế trên địa bàn và chức năng tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Trên cơ sở nghị quyết của Trung ương, nhất là các nghị quyết về sắp xếp, kiện toàn hệ thống tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị cần củng cố các cơ quan; củng cố nâng cao chất lượng các cơ quan chính quyền các cấp trong tỉnh. Tỉnh ủy thường xuyên ra nghị quyết chuyên đề về kinh tế vùng biển và ven biển, đồng thời cụ thể hóa nghị quyết, xác định các bước đi, mục tiêu, kết quả đạt được ở từng cấp chính quyền trong khoảng thời gian nhất định. Cấp ủy cùng cấp có trách nhiệm triển khai thực hiện nghị quyết, chủ trương của Tỉnh ủy về vấn đề này, trực tiếp chỉ đạo xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng chính quyền của cấp mỡnh và chỉ đạo, giúp đỡ chính quyền cấp dưới thực hiện nhiệm vụ đó, trên tất cả các mặt, tổ chức, bộ máy, cán bộ, công chức và cơ chế hoạt động, nhằm làm cho sự lónh đạo kinh tế vùng biển và ven biển của Cà Mau đạt hiệu quả cao nhất.
Tỉnh ủy lónh đạo đẩy mạnh cải cách hành chính, hạn chế và loại trừ những phiền hà, ách tắc trong các thủ tục hành chính ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Đồng thời cần coi trọng lónh đạo xây dựng các cơ quan tư pháp thực hiện tốt chức năng của họ, để ngăn ngừa, xử lý tốt các rủi ro, các tiêu cực trong hoạt động kinh tế vùng biển và ven biển, gây phức tạp, khó khăn trong quá trỡnh lónh đạo phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của Tỉnh ủy Cà Mau.
Tỉnh ủy, các cấp ủy, tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên, Mặt trận Tổ quốc các cấp cần nhận thức sâu sắc và tích cực thực hiện tốt các nghị quyết, quyết định của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của tỉnh. Vận động, thuyết phục làm cho quần chúng thấy rừ, thực hiện các nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế vùng biển và ven biển là trách nhiệm và quyền lợi của họ. Các đơn vị kinh tế thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thỡ đời sống của người lao động mới được cải thiện.
Cần duy trỡ thường xuyên việc tổ chức cho các đoàn thể đóng góp ý kiến vào sự lónh đạo phát triển kinh tế vùng biển và ven biển của các cấp ủy đảng và của Tỉnh ủy, nhất là vào các nghị quyết, chủ trương, các đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội, trước khi những văn bản về vấn đề đó được thông qua; đóng góp ý kiến phê bỡnh cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong lónh đạo kinh tế; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng và lắng nghe những ý kiến đóng góp của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân, phát hiện những sáng kiến, những kinh nghiệm tốt, để bổ sung vào nghị quyết, chủ trương về kinh tế của các cấp ủy.
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cần chú trọng việc giám sát có hiệu quả các hoạt động của Đảng, nhất là hoạt động lónh đạo kinh tế. Tỉnh ủy cần xây dựng quy chế, quy định thật cụ thể để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể giám sát có kết quả sự lónh đạo kinh tế của các cấp ủy đảng, của Tỉnh ủy và hoạt động kinh tế của cán bộ, đảng viên. Cần đổi mới nội dung, phương thức lónh đạo của Tỉnh ủy đối với các tổ chức chính trị xó hội trong tỉnh nói chung và trên địa bàn vùng biển và ven biển nói riêng.