* Nội dung lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy Cà Mau
Cuốn sách Sự lónh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống
xó hội nước ta, PGS Lê Văn Lý (chủ biên), cho rằng, nội dung lónh đạo kinh tế của Đảng
gồm:
Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xó hội của đất nước; Đảng quyết định đường lối và những chủ trương lớn về kinh tế; Đảng lónh đạo xây dựng Nhà nước vững mạnh đủ sức quản lý có hiệu quả nền kinh tế quốc dân (xây
dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và phối hợp chặt chẽ cơ chế vận hành của bộ máy được thông suốt, xây dựng nhà nước pháp quyền); lónh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ công chức và lao động có tay nghề cao (đội ngũ cán bộ lónh đạo chính trị, đội ngũ các nhà quản lý, đội ngũ kỹ thuật gia)... [32, tr.130-140]. Theo tác giả Đào Duy Tùng, nội dung lónh đạo kinh tế của Đảng gồm:
Một là, phát hiện được những vấn đề có tính quy luật của cách mạng xó
hội chủ nghĩa ở nước ta, xác định được đường lối chung để chỉ đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đó là tiền đề, là cơ sở để lónh đạo sự nghiệp xây dựng kinh tế.
Hai là, đề ra đường lối xây dựng nền kinh tế xó hội chủ nghĩa mà nội
dung chủ yếu là chỉ ra được phương hướng xây dựng cơ cấu kinh tế của nước ta.
Ba là, định ra chiến lược kinh tế, từ chiến lược ấy lónh đạo việc xây
dựng các kế hoạch kinh tế, chỉ ra được những mục tiêu hiện thực và những biện pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu ấy.
Bốn là, lónh đạo việc xây dựng một cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với
điều kiện nước ta, một cơ chế điều hành có hiệu quả các hoạt động kinh tế.
Năm là, lónh đạo việc tổ chức thực hiện, tiến hành công tác cán bộ, công
tác kiểm tra, động viên được phong trào cách mạng của quần chúng, biến những quyết định của Đảng và Nhà nước thành hiện thực [59, tr.2].
Tóm lại, Tỉnh ủy lónh đạo kinh tế biển là lónh đạo chính trị trong kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững đồng thời đảm bảo công bằng văn minh và từng
bước tới mục tiêu xó hội chủ nghĩa. Lónh đạo kinh tế trước hết phải xác định đúng mục
tiêu chiến lược phát triển kinh tế trong toàn bộ quá trỡnh và từng giai đoạn theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi lên chủ nghĩa xó hội. Tỉnh ủy Cà Mau lónh đạo kinh tế
biển theo hướng phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, sử dụng lợi thế so sánh, đưa nền kinh tế biển phát triển nhanh; bố trí và sử dụng các nguồn lực theo mục tiêu chiến lược, điều chỉnh mục tiêu và bố trí lại nguồn lực trong những tỡnh huống cần thiết. Tỉnh ủy lónh đạo sử dụng các công cụ và đũn bẩy kinh tế, ban hành cơ chế, quy
định trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường và lónh đạo chính quyền các cấp tác động vào thị trường khi cần thiết nhằm đảm bảo ổn định kinh tế - xó hội. Tỉnh uỷ lónh đạo việc đổi mới và phát triển các loại hỡnh doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế biển trên địa bàn, đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.
Tỉnh ủy Cà Mau lónh đạo kinh tế biển vừa thực hiện nhiệm vụ của Trung ương trên địa bàn tỉnh, vừa phát triển kinh tế địa phương, đồng thời thông qua Huyện ủy, Đảng ủy trực thuộc chỉ đạo đến cơ sở.
Từ những điều trỡnh bày ở trên, có thể rút ra nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau trong giai đoạn hiện nay gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
- Tỉnh ủy lónh đạo xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, trên cơ sở quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm và ra các nghị quyết về các ngành, lĩnh vực và các vấn đề kinh tế, đầu tư vào mục tiêu kinh tế biển, vỡ đây là thế mạnh của kinh tế tỉnh. Trong các nghị quyết đó, tùy tính chất, phạm vi có nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, có nghị quyết của Tỉnh ủy; khi cần thiết có các nghị quyết chuyên đề về kinh tế biển, như Nghị quyết chuyên đề về lónh đạo đánh bắt hải sản, Nghị quyết về lónh đạo nuôi trồng thủy sản, Nghị quyết chuyên đề về bảo đảm an ninh vùng biển…
- Lónh đạo khai thác nguồn lực địa phương, phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn đầu tư từ bên ngoài, bố trí vốn đầu tư phát triển theo quy hoạch, kế hoạch và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư góp phần cùng Trung ương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đánh bắt hải sản trên biển.
- Lónh đạo đổi mới và phát triển các hỡnh thức kinh tế biển. Phát động và duy trỡ phong trào cách mạng của quần chúng, phát hiện những nhân tố mới, nghiên cứu triển khai thực hiện thí điểm, tổng kết rút kinh nghiệm và kiến nghị để có thể trở thành chủ trương, chính sách, nhân điển hỡnh tiên tiến.
- Đổi mới nội dung lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy đối với chính quyền tỉnh trong việc triển khai tổ chức thực hiện các nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển.
- Lónh đạo chỉ đạo cấp ủy huyện, thị xó và thành phố Cà Mau xây dựng nghị quyết, cụ thể hóa nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy vào địa phương và tổ chức thực
hiện trên địa bàn theo chức trách, nhiệm vụ, đồng thời lónh đạo xây dựng chính quyền các cấp trong tỉnh đủ sức quản lý có hiệu quả kinh tế trên địa bàn tỉnh
- Lónh đạo các ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh tạo thành sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh các hoạt động phục vụ việc thực hiện các nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển.
- Lónh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ lónh đạo quản lý, nhất là trên lĩnh vực kinh tế, lónh đạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ kinh tế của tỉnh.
- Lónh đạo phát triển các thành phần kinh tế, khuyến khích hoạt động của doanh nghiệp doanh nhân theo mục tiêu của Đảng, chấp hành luật pháp, hướng tới kinh doanh văn minh, đảm bảo lợi ích cho người lao động, góp phần đảm bảo sự lành mạnh của đời sống kinh tế - xó hội.
* Phương thức lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy Cà Mau
Theo cuốn sách Đại từ điển tiếng Việt, "phương thức" là phương pháp và hỡnh thức tiến hành. "Phương pháp" là cách thức tiến hành để có hiệu quả cao [75, tr.1352; 1353]. Như vậy, có phương thức tiến hành công việc đạt hiệu quả cao, đó là phương thức thích hợp với công việc; có phương thức tiến hành công việc đạt hiệu quả thấp, thậm chí không đem lại hiệu quả, đó là phương thức không thích hợp với công việc.
Cuốn sách Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng, do Trần Đỡnh Nghiêm (chủ biên) cho rằng: "Phương thức lónh đạo của Đảng là hệ thống các hỡnh thức, phương pháp, biện pháp, quy trỡnh, lề lối làm việc, tác phong công tác... mà Đảng sử dụng... nhằm làm cho đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thực hiện có hiệu quả cao nhất trong cuộc sống" [42, tr.201].
Trên thực tế, phương thức lónh đạo của Đảng quan hệ mật thiết với nội dung lónh đạo của Đảng. Trong đó nội dung lónh đạo là yếu tố cơ bản, cũn phương thức lónh đạo là yếu tố quan trọng.
Từ đây, có thể quan niệm về phương thức lónh đạo kinh tế của Đảng, đó là hệ thống các hỡnh thức, phương pháp, biện pháp, quy trỡnh... mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lónh đạo nhằm thực hiện tốt nội dung lónh đạo.
Phương thức lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau được quan niệm là hệ thống các hỡnh thức, phương pháp, biện pháp, quy trỡnh... mà Tỉnh ủy sử dụng để tác động vào lĩnh vực kinh tế biển, các tổ chức kinh tế biển... nhằm thực hiện tốt những nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy trong từng thời kỳ.
Phương thức lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau quan hệ mật thiết với nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy. Nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy quy định, chi phối, ràng buộc phương thức lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy. Phương thức lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy có vai trũ rất quan trọng, nếu không có phương thức lónh đạo tốt thỡ nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau không thành hiện thực.
Ngoài sự phụ thuộc vào nội dung lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy, phương thức lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau cũn phụ thuộc vào trỡnh độ năng lực lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy và các cấp ủy trong tỉnh, trong đó năng lực, trỡnh độ lónh đạo kinh tế biển của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp; phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh hoạt động của Tỉnh ủy và tỡnh hỡnh cách mạng; phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy của các đơn vị kinh tế và trỡnh độ năng lực của nguồn nhân lực hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế biển của tỉnh...
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta chỉ rừ:
Đảng lónh đạo xó hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lónh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị [17, tr.21]. Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII) nhấn mạnh và bổ sung thêm: Đảng "lónh đạo thông qua tổ chức đảng chứ không chỉ thông qua cá nhân đảng viên" [18, tr.63]. Báo cáo về công tác xây dựng Đảng tại Đại hội X của Đảng chỉ rừ về phương thức lónh đạo của Đảng:
Đối với chính quyền địa phương, xác định rừ những loại việc ban chấp hành đảng bộ, ban thường vụ cho ý kiến trước khi Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quyết định thực hiện; những loại việc do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quyết định theo thẩm quyền. Sự lónh đạo của cấp ủy đảng là định hướng và bảo đảm để Hội đồng nhân dân quyết định các nhiệm vụ kinh tế - xó hội ở địa phương, tạo điều kiện cho Ủy ban nhân dân, người đứng đầu cơ quan hành chính địa phương quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đề ra...
Tiếp tục đổi mới phong cách, lề lối làm việc của Đảng..., làm việc có chương trỡnh, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm, nói đi đôi với làm. Đổi mới cách ra nghị quyết, văn kiện và báo cáo phải ngắn gọn, thiết thực, cụ thể; đổi mới nâng cao chất lượng hiệu quả của hội nghị. Cấp ủy dành nhiều thời gian tổ chức chỉ đạo kiểm tra, tổng kết việc thực hiện nghị quyết... Chỉ đạo hoạt động của Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Xây dựng và thực hiện chế độ báo cáo xin ý kiến... Ban Thường vụ cấp ủy tỉnh, huyện và tương đương phải báo cáo xin ý kiến ban chấp hành cùng cấp về hoạt động của mỡnh giữa hai kỳ họp ban chấp hành [24, tr.309, 310, 311].
Cuốn sách Sự lónh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống
xó hội nước ta, chỉ ra phương thức lónh đạo kinh tế của Đảng, gồm: Lónh đạo bằng chủ
trương, đường lối, bằng sự chỉ đạo các vấn đề lớn do thực tiễn đặt ra; lónh đạo quá trỡnh cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối thành kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội; Đảng lónh đạo thông qua các tổ chức đảng và phân công đảng viên; Đảng lónh đạo tổ chức, phối hợp giữa các cơ quan, các đoàn thể và tổ chức kinh tế; Đảng lónh đạo bằng công tác kiểm tra; Đảng lónh đạo thông qua đội ngũ đảng viên [32, tr.141-148].
Từ những điều trỡnh bày ở trên và xuất phát từ thực tiễn lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau trong những năm đổi mới vừa qua, tham khảo sự lónh đạo kinh tế biển của các tỉnh trong khu vực, có thể nói rằng, phương thức lónh đạo kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau trong giai đoạn hiện nay gồm:
- Lónh đạo bằng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh và bằng các nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy, các quyết định, các chủ trương về các vấn đề kinh tế trọng tâm và những vấn đề lớn về kinh tế biển nảy sinh trong quá trỡnh lónh đạo kinh tế của Tỉnh ủy.
- Lónh đạo bằng kế hoạch, chương trỡnh, đề án kinh tế biển trong khoảng thời gian nhất định.
- Lónh đạo thông qua chính quyền các cấp trong tỉnh, tiến hành cụ thể hóa, thể chế hóa quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội và các nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy; lónh đạo thông qua các cơ quan tham mưu của cấp ủy, nhất là các cơ quan liên quan trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế biển.
- Lónh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị, tổ chức kinh tế, và cử cán bộ đảng viên có năng lực, phẩm chất tham gia vào lónh đạo các cấp chính quyền, đội ngũ cán bộ chủ chốt trong các ngành, lĩnh vực và tổ chức kinh tế.
- Lónh đạo bằng công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động kinh tế và bằng sự giám sát của cấp ủy, Ủy ban kiểm tra cấp ủy về các hoạt động kinh tế biển.
- Lónh đạo bằng quy chế báo cáo, ý kiến của Tỉnh ủy về hoạt động kinh tế biển. - Lónh đạo bằng việc xây dựng các điển hỡnh tiến tiến về kinh tế biển, về các mô hỡnh mới trong nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; sơ kết, tổng kết kinh nghiệm lónh đạo trong từng thời gian đối với thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh và các nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy.
Để thực hiện phương thức lónh đạo kinh tế biển nêu trên của Tỉnh ủy Cà Mau, từ thực tiễn của tỉnh trong những năm qua cho thấy, nổi lên những vấn đề cần được quan tâm: Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cũng làm thay đổi căn bản cơ chế kinh tế ở các đơn vị cơ sở. Các công ty, xí nghiệp quốc doanh chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế tự cân đối, tự trang trải, hạch toán độc lập, cạnh tranh trên thương trường; phần lớn các doanh nghiệp nhà nước đó chuyển sang hỡnh thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật công ty. Các hợp tác xó kiểu cũ đó chuyển sang tổ chức kinh tế hợp tác xó kiểu mới, đồng thời cũng xuất hiện những tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới. Đây là
những tổ chức kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hạch toán kinh doanh, cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác. Đồng thời, Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, sản xuất nhỏ, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài... Các tổ chức kinh tế thuộc loại hỡnh này chịu sự điều tiết trực tiếp của thị trường.
Như vậy, nếu trong cơ chế cũ, sự lónh đạo kinh tế của Đảng thông qua hệ thống tổ chức của mỡnh tác động đến chính quyền nhà nước và bằng mệnh lệnh của chính