Thực trạng phát triển kinh tế biển ở Cà Mau

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh ủy cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 43 - 51)

* Những kết quả đạt được của kinh tế biển

Từ năm 2001 đến nay, Tỉnh ủy Cà Mau đó lónh đạo nhân dân trong tỉnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông - ngư - lâm nghiệp sang ngư - nông - lâm nghiệp và thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Thủy sản tăng trưởng nhanh, phát huy tốt vai trũ ngành kinh tế mũi nhọn. Sản lượng thủy sản vượt chỉ tiêu và tăng gấp đôi năm 2000. Năng suất tôm nuôi tăng bỡnh quõn hàng năm 9,4%. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 5 năm đạt gần 2 tỷ USD, tăng bỡnh quõn hàng năm 17,7%. Dịch vụ thủy sản từng bước phát triển, các công trỡnh hạ tầng nghề cỏ được quan tâm đầu tư; lượng tôm giống sản xuất tại tỉnh tăng gấp 4 lần năm 2000, đáp ứng 55% nhu cầu. Tổng sản lượng thủy sản 6 năm (2001 - 2006) đạt 1,428 triệu tấn, tăng bỡnh quõn 5,62%/năm. Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản tăng bỡnh quõn 12,63%/năm và giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản trong cơ cấu các ngành như - nông - lâm nghiệp tăng từ 55% năm 2000 lên 70% năm 2006. Năm 2007, Cà Mau nâng tổng sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản lên 300.000 tấn, hàng thủy sản chế biến 100.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 650 triệu USD và trong 7 tháng đầu năm 2007, các chỉ tiêu này đạt trên 50% kế hoạch năm.

Mặc dù quy mô và hiệu quả sản xuất luân canh lúa - tôm thấp so với dự kiến quy hoạch, nhưng đó cú nhiều mụ hỡnh đa cây, đa con cho hiệu quả kinh tế cao. Phần lớn hộ dân chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm có thu nhập khá hơn trước, diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến đúng quy trỡnh kỹ thuật đang được nhân rộng. Công tác khuyến ngư, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật được chú trọng, dịch vụ phục vụ nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, nhất là đầu tư sản xuất cung ứng con giống, đáp ứng khoảng 55% nhu cầu thả nuôi của nông dân.

Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau, bao gồm các hoạt động khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản, bảo quản, chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thủy sản, dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Trong số những lợi ích mà biển mang lại, kinh tế thủy sản chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, đan xen giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.

Trong các hoạt động của ngành thủy sản, khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản lượng khai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ nhanh. Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành thủy sản Việt Nam đó nhanh chúng chuyển đổi từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Ngành thủy sản với sự phát triển nhanh của mỡnh đó tạo ra hàng loạt việc làm và thu hỳt một lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm của tỉnh.

Nghề khai thác biển của tỉnh Cà Mau chuyển dần sang đánh bắt xa bờ, giảm những nghề gây suy kiệt, sát hại nguồn lợi thủy sản. Cỏc cụng trỡnh hạ tầng nghề cỏ từng bước được đầu tư. Cà Mau hiện có đoàn tàu cá hơn 3.500 chiếc với tổng công suất 330.000CV, trong đó có 1000 phương tiện đánh bắt xa bờ, hàng năm khai thác trên dưới 140.000 tấn thủy sản các loại. Toàn tỉnh có 18 doanh nghiệp chế biến thủy sản với 26 nhà máy trực thuộc, tổng công suất hơn 130.000 tấn sản phẩm, trong đó có 22 nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản với công suất 101.900 tấn. Hầu hết các nhà máy đó được đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp trang thiết bị, đa dạng hóa mặt hàng, chú trọng sản xuất hàng có giá trị gia tăng, từng bước nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Hàng hóa thủy sản của Cà Mau có mặt ở hơn 40 nước, vùng lónh thổ trờn thế giới, đặc biệt là vào được những thị trường khó tính như: Mỹ, EU… Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 6 năm đạt gần 2,5 tỷ USD.

Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006 - 2010, kinh tế biển Cà Mau tiếp tục khẳng định vai trũ, vị thế của mỡnh trước xu thế hội nhập. Kinh tế thủy sản Cà Mau phát triển khá toàn diện trên các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất khẩu. Theo đó, xuất hiện nhiều mô hỡnh nuụi tụm ngọt hóa việc nuụi cỏ chỡnh, bống tượng, cá lóc, cá sặc rằn, cá rô đồng… đạt hiệu quả cao. Lĩnh vực khai thác biển có những chuyển biến đáng kể. Để giảm chi phí sản xuất ban đầu, ngư dân trong tỉnh chủ động tổ chức lại sản xuất trên ngư trường, chuyển đổi ngành nghề phù hợp với thực tế khó khăn về nhiên liệu tăng giá, đầu ra sản phẩm tôm biển không ổn định, giá thị trường thấp nhằm hạn chế thua lỗ. Đối với năng lực chế biến, sản xuất hàng có giá trị gia tăng. Hiện có 6 cơ sở đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000, 19 công nghệ được cấp code

vào EU, 100% cơ sở đều áp dụng tiêu chuẩn HACCP và đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Đây chính là những điều kiện nội lực để kinh tế biển Cà Mau sẵn sàng cho cuộc hành trỡnh mới.

- Về thủy, hải sản

Sản xuất tăng trưởng nhanh, phát huy vai trũ ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng sản lượng thủy hải sản 5 năm 2001 - 2005 đạt 115 triệu tấn, gấp 1,51 lần giai đoạn 1996 - 2000. Năm 2005 đạt 245.259 tấn, có 92.884 tấn tôm. Năm 2006 đạt 277.595 tấn, có 100.250 tấn tôm.

Tổng diện tích nuôi thủy sản 278.241 ha, riêng nuôi tôm 248.406 ha (có 157.895 ha chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm), tăng gấp 1,75 lần so với năm 1995. Đa dạng về loại hỡnh nuôi tôm, nhưng chủ yếu là nuôi quảng canh cải tiến, nuôi sinh thái; nuôi tôm công nghiệp đạt gần 1.000 ha. Đó thả nuôi kết hợp nhiều loại thủy sản cho giá trị cao.

Hiện nay có 916 cơ sở sản xuất và kinh doanh tôm giống (có 111 cơ sở sản xuất, đạt 6 tỷ con/năm, giải quyết 55% nhu cầu). Năng suất tôm nuôi bỡnh quân 360 kg/ha, tăng gấp 1,5 lần so với trước năm 2000. Sản lượng tôm nuôi năm 2005 đạt 120.086 tấn, tăng gấp 1,64 lần năm 2000 và gấp 2,57 lần so năm 1995 (sản lượng tôm nuôi năm 2005 đạt 81.100 tấn, năm 2006 đạt 87.100 tấn, năm 2008 đạt 88.600 tấn).

- Về khai thác ở biển

Vùng kinh tế biển: gồm vùng biển và các cụm đảo gần bờ, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên biển và bảo đảm quốc phũng an ninh. Ngoài khai thác dầu khí vùng biển Tây Nam Bộ (do Trung ương quản lý), cũn lại chủ yếu là khai thác hải sản; các lĩnh vực vận tải, dịch vụ biển, du lịch biển đảo chưa phát triển. Hiện tại sự đóng góp của vùng kinh tế biển chỉ chiếm 10% GDP của tỉnh (khai thác hải sản).

Phương tiện năm 2000 là 4.548 phương tiện, 350.210 CV; năm 2004 giảm cũn 3.543 phương tiện, 325.934 CV, bỡnh quân 92 CV/phương tiện (44,5% số phương tiện có công suất dưới 30 CV). Nghề khai thác: 18,6% số phương tiện làm nghề te, xiệp và gần 40% làm nghề cào và đáy biển là những nghề gây sát hại nguồn lợi. Sản lượng khai thác hàng năm ở mức 130 - 134 nghỡn tấn (tăng bỡnh quân 8%/năm).

Vùng kinh tế ven biển: Diện tích 1.669 km2, chiếm 29,7% diện tích và 15% dân số của tỉnh. Nhiệm vụ chủ yếu là phát triển lâm nghiệp kết hợp nuôi thủy sản, dịch vụ hậu cần khai thác biển, phát triển du lịch. Nhỡn chung sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, vai trũ trong nền kinh tế cũn thấp, sức thu hút đầu tư, thu hút dân cư chưa cao; kết cấu hạ tầng cũn khó khăn.

Thực hiện Chương trỡnh hành động của Tỉnh ủy về Chiến lược biển đến năm 2020, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đó chỉ đạo Ban Cán sự Đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh lónh đạo việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau thời kỳ đến năm 2020; đồng thời, xây dựng Quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội vùng biển, đảo thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020. Trong đó xác định trọng tâm vào phát triển kinh tế - xó hội vùng biển và ven biển, phấn đấu phát triển kinh tế vùng biển và ven biển cao hơn so với mức tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh. Trong giai đoạn 2006 - 2010, dự kiến có mức tăng trưởng gấp 1,1 lần; giai đoạn 2011 - 2020 gấp 1,2 - 1,3 lần. Tỷ trọng kinh tế biển năm 2010 chiếm khoảng 55% GDP của toàn tỉnh, GDP bỡnh quân đầu người khoảng 3.300 USD. Tỉnh đó xây dựng và đang trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Khu kinh tế Năm Căn, nhằm khai thác và phát huy tối đa lợi thế phát triển kinh tế biển; đồng thời, đang tiến hành lập quy hoạch và triển khai các dự án tái định cư cho các hộ dân ven biển.

Thực trạng vai trũ của vùng biển và ven biển Cà Mau trong nền kinh tế tỉnh Cà Mau qua phân tích các nội dung về tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho thấy vùng biển và ven biển Cà Mau ngày càng có vai trũ quan trọng trong nền kinh tế tỉnh (cả về tỷ trọng và động lực phát triển), cụ thể:

- Quy mô kinh tế biển và vùng ven biển trong nền kinh tế tỉnh đang có sự tăng lên rừ nét, năm 2000 chiếm tỷ trọng 47% GDP toàn tỉnh, năm 2005 chiếm 46%, nhưng từ năm 2006 trở lại đây tỷ trọng kinh tế biển trong nền kinh tế toàn tỉnh ngày càng tăng lên, năm 2006 chiếm 49,5% và năm 2007 chiếm 50%, năm 2008 chiếm 52%; đây cũng là xu hướng phát triển của nội tại nền kinh tế tỉnh Cà Mau và trong thời gian tới cũng theo xu hướng như vậy vỡ các dự án động lực được triển khai ở các huyện ven biển như: Khu kinh tế Năm Căn, các khu công nghiệp Khánh An, Sông Đốc.

Nếu xét về quan hệ tương quan thỡ vùng kinh tế nội địa của tỉnh cũng bị phụ thuộc nhiều vào kinh tế vùng biển và ven biển Cà Mau. Công nghiệp thành phố Cà Mau cũng như hai huyện cũn lại phát triển dựa chủ yếu trên cơ sở nguyên liệu từ vùng biển và ven biển.

- Vùng biển và ven biển có đóng góp lớn vào nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ, chủ yếu là hàng thủy hải sản. Mặc dù số nhà máy chế biến thủy sản hiện nằm ở vùng biển và ven biển ít hơn trong vùng nội địa (chủ yếu ở khu vực thành phố Cà Mau), nhưng nguồn thủy sản nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chủ yếu do các huyện ven biển cung cấp. Nhờ vậy đó tạo ra kim ngạch xuất khẩu lớn cho tỉnh (năm 2005 đạt 509,9 triệu USD, năm 2006 đạt 579,4 triệu USD, năm 2007 đạt 604 triệu USD, chiếm 19% kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản cả nước).

- Đóng góp về thu ngân sách: Tổng thu ngân sách 6 huyện ven biển năm 2005 là 168,77 tỷ đồng; năm 2006 thu 188,78 tỷ đồng và năm 2007 thu 243,3 tỷ đồng, chiếm 47%- 48% tổng thu ngân sách của 9 huyện thành phố (chưa kể một số nguồn trên địa bàn các huyện do Văn phũng Cục thuế tỉnh thu). Nếu tính cả các nguồn do Văn phũng Cục thuế Cà Mau thu thỡ tỷ trọng thu ngân sách trên địa bàn 6 huyện đạt cao hơn khá nhiều, riêng dự án Cụm điện đạm Cà Mau năm 2007 nộp ngân sách trên 120 tỷ đồng, năm 2008 nộp 300 tỷ đồng.

Các cụm đảo bước đầu được đầu tư phát triển kinh tế du lịch, hậu cần nghề cá như cảng cá Hũn Khoai, bến lên xuống đảo Hũn Chuối nhưng chưa phát huy hiệu quả, quy hoạch du lịch cụm đảo Hũn Khoai đang xúc tiến nhưng chưa hoàn thành, riêng du lịch ở đảo Đá Bạc đang phát huy được lợi thế.

Nhỡn chung về tăng trưởng kinh tế và quy mô kinh tế vùng biển và ven biển ngày càng có vai trũ lớn trong kinh tế của tỉnh. Hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông ven biển đang được xây dựng và kiên cố hóa, tạo điều kiện phát triển kinh tế và giao lưu với các địa bàn khác trong khu vực.

Quốc phũng an ninh trên biển được đảm bảo, các lực lượng an ninh đó thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và bảo vệ chủ quyền trên biển, ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển của người dân được nâng lên, hiện tại tỉnh có trên 3.500 phương tiện với gần

19.000 lao động nghề biển là một lực lượng rất quan trọng để kết hợp bảo vệ an ninh và chủ quyền vùng biển.

* Những hạn chế trong phát triển kinh tế biển

Hiện nay, kết cấu hạ tầng vùng biển, ven biển của tỉnh Cà Mau cũn rất khó khăn, đây là một trong những yếu tố hạn chế sự phát triển của tỉnh. Để chủ động và tạo điều kiện phát triển kinh tế - xó hội vùng biển, ven biển, trong thời gian qua tỉnh Cà Mau đó điều chỉnh cơ cấu đầu tư, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn ven biển và các lĩnh vực kinh tế biển, nhất là về giao thông, thủy lợi, điện… Trong đó, đó đầu tư nhiều tuyến đường trọng yếu như: tuyến đường U Minh - Khánh Hội, Cà Mau - Đá Bạc, Cái Nước - Đầm Dơi, Tắc Thủ - Rạch Ráng - Sông Đốc, Vàm Đỡnh - Cái Đôi Vàm… Ngoài ra, tỉnh cũn đầu tư một số công trỡnh quan trọng khác như: cảng cá Hũn Khoai, cảng cá Sông Đốc, xây dựng cơ sở hạ tầng trên đảo Hũn Chuối; xây dựng Khu sản xuất giống thủy sản tập trung, Trung tâm giống thủy hải sản cấp I tại huyện Ngọc Hiển; các khu neo đậu tránh trú bóo ở Sông Đốc, Rạch Gốc, Khánh Hội, Cái Đôi Vàm…

Ngoài nguồn vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư có mục tiêu cho các chương trỡnh, dự án, tỉnh đó ưu tiên cân đối vốn đầu tư cho các dự án, công trỡnh thuộc các huyện ven biển. Tổng vốn đầu tư thuộc khu vực biển, đảo và ven biển tỉnh Cà Mau trong 2 năm 2007 - 2008 là 645 tỷ đồng, chiếm 57% tổng kế hoạch vốn của toàn tỉnh.

Mặc dù tiềm năng biển của Cà Mau có vai trũ to lớn đối với phát triển kinh tế, xó hội và môi trường của tỉnh và của cả nước, nhưng thực tế kết quả khai thác tiềm năng biển phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh vẫn cũn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng nhiều mặt về biển, vùng ven biển và hải đảo của tỉnh.

- Tuy tàu thuyền nhiều về số lượng, nhưng hạn chế về chất lượng (tàu nhỏ, mức độ trang thiết bị trên tàu thấp) và chất lượng lao động trên các tàu cá thấp đó gây ra tai nạn trên biển, như: hỏng máy, vỏ bị phá nước, mất liên lạc, đâm va với tàu chở hàng…

- Hoạt động trên các vùng biển chịu tác động của nhiều yếu tố gây mất an toàn như: Thiên tai ác liệt, trong đó phải kể đến bóo, áp thấp nhiệt đới, gió lốc… An toàn hàng hải và An ninh trên biển (tranh giành ngư trường, bị nước ngoài bắt…).

thác truyền thống (chủ yếu ở vùng nước ven bờ, quanh các đảo xa) bị khai thác quá giới hạn cho phép, trong khi nguồn lợi hải sản xa bờ chưa đủ thông tin để xác định.

- Kinh tế tăng trưởng chưa thật ổn định, chưa vững chắc, tốc độ tăng GDP bỡnh quân chưa đạt kế hoạch đề ra và cũn thấp so với tiềm năng. Tỡnh trạng tự phát, manh mún trong sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang thủy sản cũn phổ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh ủy cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)