biển của Tỉnh ủy Cà Mau
Từ thực tế lónh đạo kinh tế nói chung và lónh đạo kinh tế biển nói riêng, Tỉnh ủy Cà Mau rút ra năm kinh nghiệm bước đầu như sau:
Thứ nhất, trong lónh đạo, tổ chức thực hiện phải nắm vững đường lối, quan điểm
của Đảng, vận dụng sáng tạo vào điều kiện của địa phương; nắm vững thời cơ, chọn những khâu đột phá; chú trọng tổng kết thực tiễn. Tập trung phát triển kinh tế, đồng thời
giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về văn hóa - xó hội, gắn với bảo vệ tài nguyên - môi trường và bảo đảm quốc phũng - an ninh vùng biển đảo.
Thứ hai, tích cực phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự lónh đạo, giúp đỡ của
Trung ương, sự liên kết giữa các địa phương, vận dụng linh hoạt chủ trương chính sách hợp tác đầu tư trong nước và nước ngoài.
Thứ ba, sâu sát cơ sở, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân để có những
chủ trương, biện pháp phù hợp. Mọi chủ trương, chính sách đề ra phải xuất phát từ lợi ích chính đáng của nhân dân, khơi dậy và phát huy tốt các nguồn lực trong dân.
Thứ tư, giữ vững và phát huy vai trũ lónh đạo toàn diện của cấp ủy đảng. Thực
hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lónh đạo, cá nhân phụ trách; tự phê bỡnh và phê bỡnh. Giữ gỡn sự đoàn kết thống nhất nội bộ. Bố trí đúng cán bộ, nhất là cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt, cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành; nhất là những cán bộ có kinh nghiệm lâu năm trong nghề biển.
Năm là, đề cao cảnh giác, kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn, hoạt
động của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xó hội trong mọi tỡnh huống.
Chương 3