Quan niệm về Tỉnh ủy Cà Mau lónh đạo phát triển kinh tế biển

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh ủy cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 25 - 30)

Để đưa ra quan niệm về vấn đề này cần làm rừ khái niệm "lónh đạo", "Đảng lónh đạo kinh tế".

Theo nghĩa phổ quát thỡ "lónh đạo" có hai nghĩa chính: với tư cách là động từ, thỡ "lónh đạo" nghĩa là dẫn dắt, tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể, ví dụ: lónh đạo cuộc đấu tranh; với tư cách là danh từ, thỡ "lónh đạo" chỉ các cơ quan lónh đạo, bao gồm những người có khả năng tổ chức, dẫn dắt phong trào, ví dụ: chờ lónh đạo cho ý kiến, Ban lónh đạo đi vắng cả... [75, tr.997].

Với nghĩa phổ quát nêu trên thỡ khái niệm "lónh đạo" với tư cách là động từ, mới chủ yếu đề cập đến việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chưa đề cập đến việc đề ra đường lối, chủ trương, cũng như chưa đề cập đến các khâu khác như: kiểm tra, sơ kết tổng kết việc thực hiện đường lối, chủ trương đó.

Từ khái niệm trên ta có thể gắn chủ thể lónh đạo và đối tượng lónh đạo, làm cho khái niệm "lónh đạo" thể hiện phong phú, đa dạng và cụ thể hơn. Ví dụ: Đảng lónh đạo kinh tế; Đảng lónh đạo khoa học - công nghệ; Đảng lónh đạo quốc phũng - an ninh; Đảng lónh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng lónh đạo Hội nghệ sĩ tạo hỡnh...; hoặc Tỉnh ủy tỉnh A lónh đạo kinh tế; huyện ủy huyện B lónh đạo xóa đói, giảm nghèo; Ban Chấp hành Tỉnh đoàn tỉnh C lónh đạo Đội thiếu niên tiền phong; Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lónh đạo Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam...

Trong tác phẩm "Đường Cách mệnh", Hồ Chí Minh viết: "Cách mệnh "trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thỡ vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thỡ liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy" [36, tr.267-268].

Như vậy, Hồ Chí Minh khẳng định vai trũ đặc biệt quan trọng của Đảng đối với thắng lợi của cách mạng vô sản. Đảng là người lónh đạo, người tổ chức, giáo dục nhân dân đưa nhân dân vào các phong trào cách mạng, là người tiến hành, liên lạc và tổ chức sự đoàn kết quốc tế. Hồ Chí Minh quan niệm người lónh đạo cách mạng vô sản chính là người cầm lái đưa con thuyền cách mạng vượt qua khó khăn, thách thức, vượt qua phong ba, bóo tố đi đến thắng lợi. Người lónh đạo phải thông minh, sáng suốt và vững vàng trước mọi thử thách thỡ cách mạng mới thành công.

Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ ra một cách toàn diện và súc tích khái niệm "lónh đạo" cũng như "khái niệm lónh đạo đúng" của Đảng. Người viết, lónh đạo đúng nghĩa là: phải quyết định mọi vấn đề một cách đúng đắn; phải tổ chức sự thi hành cho đúng; phải tổ chức sự kiểm soát [37, tr.285]. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ ra những nội hàm chủ yếu của khái niệm lónh đạo đúng của Đảng đối với cách mạng, đó cũng là những yếu tố cơ bản tạo nên sự lónh đạo đúng của Đảng đối với cách mạng. Đồng thời, đó cũng là quy trỡnh lónh đạo đúng của Đảng. Để

lónh đạo đúng bảo đảm thắng lợi của cách mạng Đảng phải đề ra nghị quyết đúng đắn, phải tổ chức thực hiện thắng lợi nghị quyết đó và phải tổ chức kiểm tra việc thực hiện.

Công tác kiểm tra việc thực hiện nghị quyết không phải là khâu cuối cùng trong quy trỡnh lónh đạo của Đảng, mà được quán xuyến và thực hiện ngay trong các khâu khác của quy trỡnh lónh đạo của Đảng. Trong việc ra nghị quyết công tác kiểm tra cần được tiến hành cả từ việc chuẩn bị ra nghị quyết và việc ra nghị quyết. Công tác kiểm tra cũng cần được tiến hành trong quá trỡnh cụ thể hóa nghị quyết và suốt quá trỡnh tổ chức thực hiện nghị quyết và kiểm tra toàn bộ quá trỡnh lónh đạo của Đảng.

Có thể vận dụng và chỉ ra quan niệm về Đảng lónh đạo từng lĩnh vực của đời sống xó hội cũng như quan niệm về các cấp ủy địa phương lónh đạo các lĩnh vực đời sống xó hội trong phạm vi địa phương đó.

Đối với lĩnh vực kinh tế, cần hiểu, "kinh tế" là phạm trù chỉ toàn bộ nền kinh tế quốc dân của một đất nước với tất cả các ngành sản xuất tương ứng (với nghĩa rộng) và chỉ sự tác động qua lại giữa người với người trong sản xuất, là tổng hũa các quan hệ sản xuất trong một xó hội nhất định (với nghĩa hẹp). Kinh tế là nền tảng, là nguồn gốc sản sinh ra đời sống chính trị, tư tưởng của xó hội.

Từ những điều trỡnh bày ở trên có thể quan niệm về "Tỉnh ủy Cà Mau lónh đạo phát triển kinh tế biển" là các hoạt động của Tỉnh ủy đề ra nghị quyết đúng đắn về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, và quá trỡnh tổ chức thực hiện các nghị quyết đó, với việc tổ chức kiểm tra toàn bộ hoạt động đó, nhằm đảm bảo cho kinh tế biển của tỉnh phát triển mạnh mẽ, bền vững và hài hũa giữa các ngành, vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh, góp phần vào sự phát triển kinh tế của cả nước.

* Nghị quyết đúng đắn của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển phải đảm bảo các

yêu cầu chủ yếu sau đây:

Phù hợp với quy luật của sự phát triển kinh tế - xó hội. Những vấn đề về kinh tế biển luôn vận động và phát triển theo quy luật khách quan như: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, v.v… Vỡ vậy, yêu cầu đầu tiên đối với nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển là phải phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xó hội, nó đảm bảo cho nghị quyết đúng đắn cả hiện tại và tương lai và không trái quy luật.

Nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy không trái với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật về kinh tế biển. Bởi vỡ, đường lối, chủ trương kinh tế của Đảng đều được tổ chức thực hiện ở địa phương và cơ sở, nếu xảy ra sự trái ngược đó sẽ khó thực hiện và sẽ làm vô hiệu hóa đường lối, chủ trương kinh tế của Đảng.

Nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển phải phù hợp với khả năng thực tế của địa phương, đảm bảo cho nghị quyết có khả năng thực thi.

Nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển phải phù hợp với nguyện vọng, lợi ích chính đáng cả trước mắt và lâu dài của đông đảo nhân dân. Điều này đảm bảo cho nghị quyết của Tỉnh ủy được nhân dân đồng tỡnh, tiếp nhận và thực hiện.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII lần thứ sáu (lần 2) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đó xác định, cải tiến việc ra nghị quyết là một nhiệm vụ cơ bản trong công tác xây dựng Đảng, và đó chỉ rừ:

Chỉ ra nghị quyết, chỉ thị khi thật cần thiết. Nghị quyết phải ngắn gọn, rừ ràng, các cấp ủy và tổ chức đảng từng ngành có thể thực hiện được ngay, giảm bớt thời gian chờ đợi, hướng dẫn, cụ thể hóa ở các cấp; trên cơ sở nghị quyết của Trung ương, xây dựng nghị quyết của cấp mỡnh bằng các chương trỡnh hành động cụ thể phù hợp. Khắc phục ngay việc ra nghị quyết chung chung, mô phỏng nghị quyết của Trung ương [19, tr.34].

* Ra nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển

Trong quá trỡnh ra nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển thỡ quá trỡnh chuẩn bị cho việc này có vai trũ rất quan trọng, đảm bảo cho nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển đúng đắn, khả thi. Để thực hiện tốt điều này cần quán triệt sâu sắc đường lối, nghị quyết của Đảng, nhất là đường lối, nghị quyết về kinh tế biển, cũng như chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Đồng thời phải thu thập và xử lý tốt thông tin. Thông tin phải đầy đủ, chính xác kịp thời. V.I. Lênin đó chỉ ra rằng: "Khi xây dựng đường lối, chỉ thị, nghị quyết cần có thông tin đầy đủ và đúng sự thật" [31, tr.568]. Xó hội ngày càng phát triển; yêu cầu về thông tin ngày càng lớn. Trong điều kiện hiện nay thông tin ngày càng có vai trũ to lớn đối với sự phát triển của mỗi người, cơ quan, địa phương và mỗi quốc gia, dân tộc. Vỡ thế, thông tin được coi như một quyền lực mạnh

mẽ. Cùng với các thành tựu của khoa học - công nghệ, thông tin trở thành "tài sản quốc gia". Nắm được thông tin là yếu tố đặc biệt quan trọng để ra nghị quyết cũng như tổ chức thực hiện nghị quyết và kiểm tra việc thực hiện.

Tỉnh ủy cần xây dựng đề cương dự thảo của nghị quyết và thực hiện tốt việc lấy ý kiến của các chuyên gia kinh tế, các nhà hải dương học, cán bộ lóo thành cách mạng, các tổ chức đảng cấp dưới và nhân dân. Thường vụ Tỉnh ủy thảo luận về bản dự thảo, trước khi đưa ra Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh thảo luận và quyết định.

* Tổ chức thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển

Đây là vấn đề rất quan trọng để nghị quyết của Tỉnh ủy thành hiện thực sinh động trong lĩnh vực kinh tế trên địa bàn tỉnh. Không tổ chức thực hiện hoặc tổ chức thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển không đến nơi, đến chốn thỡ nghị quyết dù có đúng, có hay đến mấy cũng chỉ nằm trên giấy. Điều nguy hiểm hơn được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra: Nếu không tổ chức thực hiện tốt nghị quyết của Đảng thỡ "sẽ hóa ra lời nói suông mà cũn hại đến lũng tin cậy của nhân dân đối với Đảng" [37, tr.249-250].

Xuất phát từ thực tiễn lónh đạo của Đảng và của tỉnh Cà Mau, nhất là thực tiễn lónh đạo kinh tế có thể khái quát về lónh đạo thực hiện nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy Cà Mau gồm những điểm sau đây:

- Quán triệt nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy trong cán bộ tỉnh, nhất là đối với cấp ủy, cán bộ chủ chốt các cấp, đặc biệt chú trọng cán bộ vùng biển và ven biển. Trên cơ sở những nội dung cơ bản của nghị quyết của Tỉnh ủy, cần cụ thể hóa thành nhiệm vụ, chương trỡnh, mục tiêu, bước đi cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định.

- Phổ biến truyền đạt nghị quyết trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Điều này phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của Tỉnh ủy và các cấp ủy, tổ chức đảng trong tỉnh. Cấp ủy các cấp cần tổ chức phổ biến nghị quyết của Tỉnh ủy trong nhân dân thông qua các đoàn thể.

- Xây dựng chương trỡnh hành động. Chương trỡnh hành động cần nêu rừ những yêu cầu phải đạt được, những điểm cần chú ý trong từng công việc và có các văn bản hướng dẫn cụ thể cho cấp dưới và cán bộ thi hành. Đối với những văn bản liên quan đến công tác quản lý nhà nước cần thể chế hóa thành những quy định của cơ quan nhà nước.

- Phân công cán bộ phụ trách từng công việc. Cần chọn những cán bộ có năng lực, sở trường, có kinh nghiệm về từng công việc giao cho họ phụ trách. Định rừ thời gian hoàn thành từng công việc và thực hiện toàn bộ công việc.

- Giáo dục đội ngũ cán bộ làm kinh tế nêu cao tinh thần cảnh giác, bảo đảm làm kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phũng trên biển. Phát động và duy trỡ phong trào cách mạng của quần chúng thực hiện tốt nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy.

* Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy

Đây là vấn đề rất quan trọng đảm bảo cho nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy được thực hiện. Đảng ta đó khẳng định: "Lónh đạo mà không kiểm tra thỡ coi như không có lónh đạo" [16, tr.123]. Công tác kiểm tra được tiến hành trong suốt quá trỡnh từ khâu chuẩn bị ra nghị quyết, ra nghị quyết, tổ chức thực hiện nghị quyết. Tỉnh ủy cần kiểm tra cấp ủy cấp dưới về lónh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy, nhất là kiểm tra cấp ủy huyện, thành phố, thị xó về việc chỉ đạo, hướng dẫn cơ sở thực hiện nghị quyết.

Một việc làm không thể thiếu trong quá trỡnh thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy là khâu sơ kết, tổng kết quá trỡnh thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tế biển. Khi kết thúc một phần công việc, một công việc, qua một khoảng thời gian nhất định hoặc kết thúc toàn bộ quá trỡnh thực hiện nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh ủy cần sơ kết hoặc tổng kết rút ra những kinh nghiệm bổ ích. Việc làm đó không chỉ để đánh giá ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm mà cũn để bổ sung, hoàn chỉnh chương trỡnh, kế hoạch hoạt động, tỡm các biện pháp thực hiện nghị quyết tốt hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh ủy cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)