2001 đến nay
* Những kết quả đạt được trong lónh đạo phát triển kinh tế biển
Để tiến hành các hoạt động lónh đạo của Đảng, để chuyển tải nội dung lónh đạo của Đảng đối với các đối tượng lónh đạo, Đảng có nhiều công cụ, biện pháp như: Công tác tư tưởng, công tác tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, uy tín và vai trũ tiên phong gương mẫu của đội ngũ đảng viên của Đảng; thông qua bộ máy Nhà nước và các tổ chức chính trị - xó hội dưới sự lónh đạo của Đảng.
Do đó nội dung lónh đạo của Đảng đối với phát triển kinh tế biển được thể hiện là: Đảng lónh đạo phát triển kinh tế bỉen bằng cách định ra chủ trương đường lối, chánh sách và lónh đạo Nhà nước thể chế hoá đường lối, chính sách đó thành pháp luật, chính sách quản lý, hỗ trợ và ưu đói đối với các hoạt động phát triển kinh tế biển; bằng công tác tư tưởng, công tác tổ chức, công tác kiểm tra giám sát của Đảng bằng công tác vận động quần chúng trên toàn bộ các hoạt động của lĩnh vực này.
Trong những năm qua tỉnh uỷ Cà Mau đó xỏc định nội dung lónh đạo phát triển kinh tế biển thông qua các Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ XI, XII và XIII; Các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân giai đoạn 2009 -2010. Trong đó tập trung nấht là chuyển đổi sản xuất nông – ngư – lâm nghiệp và du lịch dịch vụ sang ngư – nông – lâm nghiệp và du lịch dịch vụ. Trên cơ sở xác định cơ cấu kinh tế sản xuất ngư – nông – lâm nghiệp phát triển mạnh, lượng hàng hoá nông, thuỷ sản ngày càng lớn, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh công nghiệp chế biến sản xuất hàng xuất khẩu và các ngành dịch vụ. Cũng trên cơ sở đó mà tỉnh đó quy hoạch, đầu tư phát triển 3 vùng kinh tế chủ yếu là:
- Vùng kinh tế nội địa là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh (bao gồm Bắc Cà Mau và Nam Cà Mau). Đó điều chỉnh bổ sung hoàn chỉnh bổ sung vùng và các tiểu vùng Bắc và Nam Cà Mau, quy hoạch đồng bộ sản xuất, thuỷ lợi, giao thông và cụm tuyến dân cư, tạo động lực thúc đẩy các vùng kinh tế khác phát triển.
- Vựng kinh tế ven biển (bao gồm cỏc xó, thị trấn ven biển của cỏc huyện U Minh, Trần Văn Thới, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển). Chủ yếu là phát triển kinh tế lâm nghiệp kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thuỷ sản, nhất là dịch vụ hậu cần khai thác biển, khai thác du lịch. Phát huy lợi thế nuôi tôm sinh thái, đồng thời xây dựng một số khu vực nuôi tôm công nghiệp với quy mô hợp lý; đầu tư phát triển công nghiệp, sản xuất giống thuỷ sản chất lượng cao. Thực hiện đổi mới tổ chức, quản lý rừng và đất lâm nghiệp theo hướng vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nhất là rừng phũng hộ ven biển, vừa thực hiện trồng rừng thõm canh, gắn với nuôi đa dạng các loài thuỷ sản dưới tầng rừng và mặt nước trên đất làm phần để làm tăng giá trị kinh tế của vùng. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi ven biển nhất là khu vực bói biển – Mũi Cà Mau. Quy hoạch hỡnh thành cỏc cụm tuyến dân cư ven biển. Xây dựng bờ kè ven biển 254 km từ cửa Gánh Hà đến Tiểu Dừa.
- Vùng kinh tế biển, đảo phát triển theo hướng khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên biển, kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phũng, an ninh biển, đảo; làm tốt công tác cứu hộ cứu mạng. Sắp xếp lại nghề khai thác biển, các cụm kinh tế, nâng cao năng lực và hiệu quả khai thác xa bờ, phát triển mới nghề nuôi biển; quản lý ngư trường, bảo vệ nghiêm ngặt nguồn lợi thuỷ sản.
Sau khi có Nghị quyết số 09/NQ – TW ngày 9/2/2009 của BCH TW Đảng khoá X về chiến lược biển Cà Mau đến năm 2020 và thực hiện Nghị quyết số 27/2007/NQ – CP ngày 30/05/2007 của Chính phủ ban hành về chương trỡnh hành động của Chính phủ thực hiện chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Ngày 04/06/2008 Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh Cà Mau đề ra chương trỡnh hành động thực hiện chiến lược bểin Việt Nam đến năm 2020. Đồng thời UBND tỉnh đó quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 đó được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 163/2008/QĐ TTg ngày 11/12/1008. Ngay sau đó UBND tỉnh Cà Mau đó trỡnh và thụng
qua các quy hoạch chi tiết cụ thể như: Chương trỡnh phỏt triển bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2007 đến 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội vựng biển và ven biển tỉnh Cà Mau thời kỳ đến năm 2020.v.v…
Tranh thủ sự chỉ đạo của Trung ương tỉnh uỷ đó ban hành nhiều chủ trương nghị quyết sỏt với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương trên cơ sở đó mà cấp uỷ chính quyền các cấp tổ chức thực hiện đạt kết quả cao nhất. Từ đó đó nõng cao một bước về nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân tập trung sức để phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và phát triển kinh tế biển nói riêng nhằm sớm đưa Cà Mau thoát khỏi tỉnh nghèo và có thu nhập bỡnh quõn chung với cả nước.
- Xác định và thực hiện phương thức, quy trỡnh lónh đạo: Về hỡnh thức, phương
pháp lónh đạo của Đảng được thể hiện đó là: Đảng định ra chủ trương, đường lối, chính sách, đồng thời lónh đạo Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật, chính sách; Đảng lónh đạo phát triển kinh tế biển thông qua các mặt công tác của đảng và Đảng phát huy vai trũ tiên phong gương mẫu của đội ngũ đảng viên, hoạt động các cơ quan toàn thể, bằng uy tín của Đảng trước quần chúng. Với tư cách là một Đảng cầm quyền lónh đạo toàn diện trong việc phát triển kinh tế - xó hội, xỏc định phương thức lónh đạo là hết sức quan trọng góp phần nhằm đưa chủ trương nghị quyết của Đảng giành thắng lợi.
Tỉnh uỷ lónh đạo bằng việc xây dựng và thực hiện chương trỡnh, kế hoạch, đề án công tác. Sau mỗi kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh, Tỉnh uỷ đều có chương trỡnh cụng tỏc cụ thể, chương trỡnh sỏu thỏng, chương trỡnh từng năm và chương trỡnh toàn khoỏ. Xỏc định các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách tỉnh ra các nghị quyết, chuyên đề nhằm chỉ đạo giải quyết các vấn đề cụ thể, bức xúc của tỉnh như phát triển giao thông, phát triển đô thị, giải quyết vấn đề môi trường… Thông qua các nghị quyết chương trỡnh này, Tỉnh uỷ giao cho các ban xây dựng Đảng của Tỉnh uỷ và các ngành chức năng chuẩn bị nội dung, phân công các đồng chí thường vụ phụ trách từng lĩnh vực nghiên cứu sâu từng lĩnh vực để có biện pháp thực hiện đạt kết quả cao nhất.
Tỉnh uỷ lónh đạo phát triển kinh tế biển và các lĩnh vực khác trong xó hội bằng cỏc phương thức khác nhau thể hiện vai trũ của một Đảng cầm quyền. Trong những năm qua Tỉnh uỷ đó luụn đổi mới phương thức lónh đạo đó đem lại được kết quả bước đầu.
Trước tiên lónh đạo phát triển kinh tế biển thông qua chỉ đạo chính quyền tỉnh, chính quyền các cấp và toàn thể hệ thống chính trị tham gia. Đưa nghị quyết của Tỉnh uỷ đi vào cuộc sống của người dân thông qua các chương trỡnh, kế hoạch, đề án cụ thể của UBND tỉnh và từ đó được triển khai thực hiện đến các cơ sở. Tỉnh uỷ đó lónh đạo vấn đề này rất quyết liệt, thông qua sự lónh đạo thường xuyên, liên tục, cụ thể các nghị quyết về phát triển kinh tế biển đều được triển khai quán triệt thông suốt từ tỉnh đến cơ sở. Các ngành, các cấp đưa chủ trương nghị quyết đó đi vào cuộc sống dưới sự theo dừi, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng các cấp.
Trong chỉ đạo Tỉnh uỷ đó cú những bước đi phù hợp, cụ thể là chọn điểm chỉ đạo xây dựng mô hỡnh để nhân ra diện rộng. Chọn khâu yếu nhất để tập trung giải quyết đột phá nhằm tạo ra sức hút mới cho phát triển toàn diện. Yếu kém của Cà Mau hiện nay là cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, nguồn nhân lực ….cần tập trung giải quyết xây dựng và phát triển.
Lónh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát trong phát triển kinh tế biển là rất quan trọng. Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển kinh tế biển đó được Tỉnh uỷ, các cấp uỷ coi trọng và triển khai thực hiện sâu rộng trong quá trỡnh lónh đạo phát triển kinh tế của tỉnh, của cấp uỷ các cấp. Cùng với các hoạt động kiểm tra, giám sát là thường xuyên sơ kết. Tổng kết duy trỡ chế độ báo cáo đều đặn, thường xuyên, xin ý kiến thường trực Tỉnh uỷ những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, từ đó có sự chỉ đạo kịp thời có hiệu quả. Đồng thời có những đề xuất kiến nghị về mặt chủ trương, chính sách, và những vấn đề có liên quan để kinh tế biển phát triển bền vững.
Lónh đạo bằng xây dựng các điển hỡnh tiờn tiến bằng sự gương mẫu chấp hành của đảng viên và cán bộ.
Từ những điển hỡnh tiờn tiến đó để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng, phương thức lónh đạo này đó tạo sự chuyển biến đáng kể cho lónh đạo phát triển kinh tế biển – tổ chức các đoàn đi tham quan mô hỡnh nuụi tụm cú năng suất chất lượng cao ở các tỉnh để về áp dụng tại địa phương. Xây dựng nhiều mô hỡnh 50 – 70 triệu đồng trên 1 ha, kết hợp đa canh đa con trên cùng một diện tích.
trong quy trỡnh lónh đạo kinh tế biển, mục tiêu là các nghị quyết của tỉnh đi vào đời sống của nhân dân, phát huy tác dụng nhằm phát triển kinh tế biển. Tỉnh uỷ đó đổi mới quy trỡnh lónh đạo từ khâu chuẩn bị ra nghị quyết, ban hành nghị quyết, đến tổ chức thực hiện nghị quyết, sự đổi mới này đó tiết kiện được thời gian, tận dụng được thời cơ nhằm nhanh chóng phát huy hiệu quả của việc lónh đạo phát triển kinh tế biển.
Cụ thể hoá và tổ chức thực hiện chủ trương, nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển.
Các nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển được quán triệt trong cấp uỷ và được Tỉnh uỷ chỉ đạo các cấp uỷ huyện, thành phố xây dựng nghị quyết, chương trỡnh hành động cụ thể nghị quyết vào địa phương để xây dựng chương trỡnh, kế hoạch thực hiện. Những nghị quyết lớn, giải quyết những vấn đề cơ bản trọng tâm có tính chiến lược được Tỉnh uỷ chỉ đạo chặt chẽ và được các ban, ngành của tỉnh hỗ trợ giúp đỡ các huyện, thành phố xây dựng nghị quyết, chương trỡnh, kế hoạch thực hiện và được Ban thường vụ Tỉnh uỷ góp ý những chương trỡnh, nội dung lớn. Tỉnh uỷ thường xuyên chỉ đạo UBND tỉnh, chỉ đạo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn và các ngành, chức năng tăng cường công tác quản lý quy hoạch hiện cú, hạn chế cỏc vi phạm quy hoạch nhất là quy hoạch cú liờn quan đến phát triển kinh tế biển.
- Sau khi có nghị quyết của tỉnh về phát triển kinh tế biển, Tỉnh uỷ đó chỉ đạo Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ban ngành liên quan xây dựng chương trỡnh kế hoạch thực hiện nghị quyết từ khõu tổ chức học tập, quỏn triệt nghị quyết đó được chuẩn bị chu đáo. Trong thực tế các tư liệu này đó được Tỉnh uỷ chỉ đạo điều tra khảo sát và chuẩn bị ngay trong quá trỡnh xõy dựng dự thảo nghị quyết. Cỏc tài liệu, tư liệu đó lại được bổ sung trong quá trỡnh thảo luận để ra nghị quyết của tỉnh uỷ về kinh tế biển. Các đoàn thể trong tỉnh đó triển khai quỏn triệt nghị quyết của Tỉnh uỷ và phỏt triển kinh tế biển theo chức năng nhiệm cụ của mỡnh, từng đoàn thể xây dựng chương trỡnh kế hoạch hoạt động thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ và phát động phong trào thi đua trong hệ thống đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn thể hoạt động có hiệu quả, các cấp uỷ huyện, thành phố đó xõy dựng cỏc cơ chế chính sách và các quy định cụ thể để khuyến
khích phát triển kinh tế biển. Đảng và Chính phủ đó ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế biển để cho người dân và các doanh nghiệp được hưởng lợi từ những chủ trương đúng đắn của Trung ương. Tuy nhiên ngoài cơ chế chính sách chung, địa phương đó ban hành quy chế riêng (trong khung Trung ương cho phép) để phát triển kinh tế đây là việc làm cần thiết và đúng đắn. Trong những năm qua Tỉnh uỷ Cà Mau đó chỉ đạo Ban cán sự Đảng UBND Tỉnh, Đảng Đoàn HĐND tỉnh ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích phát triển kinh tế biển như: Khuyến khích xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến, cho vay với lói suất ưu đói cho nuôi trồng thủy sản; xây dựng một số khu dân cư tập trung, đầu tư phát triển du lịch sinh thái biển,v.v…
Các cơ chế chính sách trên đó tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trong và ngoài tỉnh để phát triển sản xuất, góp phần rất quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế nói chung và kinh tế biển nói riêng trong những năm qua.
Tỉnh uỷ đó lónh đạo MTTQ, các đoàn thể, nhất là Hội nông dân, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ tỉnh, huyện quán triệt và xây dựng kế hoạch thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ và phát triển kinh tế biển. Đồng thời, lónh đạo các cơ quan như: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Bộ chỉ huy biờn phũng tỉnh quán triệt và triển khai thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ và phỏt triển kinh tế biển kết hợp với xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn vững chắc trờn địa bàn nhất là trên biển.
- Đào tạo bồi dưỡng, bố trí cán bộ phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nói chung và phát triển kinh tế biển nói riêng được Tỉnh uỷ xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và luôn được quan tâm chỉ đạo. Trên cơ sở các nội dung về công tác cán bộ được thông qua các đại hội của Đảng, chiến lược cán bộ thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ nói chung và thuỷ sản nói chung đó tập trung thực hiện như: Đào tạo đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên môn trên tất cả các lĩnh vực của thủy sản từ tỉnh đến cơ sở. Có chính sách thu hút cán bộ có trỡnh độ cao, đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học kỹ thuật đầu ngành. Bố trí đội ngũ cán bộ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo và thực hiện luân chuyển cỏn bộ
quản lý theo quy hoạch Tỉnh uỷ đó kịp thời ra các nghị quyết về cán bộ và chỉ đạo thực hiện nhất là khi thực hiện Nghị quyết 13 của Chính phủ ghép Sở nông nghiệp phát triển nông thôn với Sở thuỷ sản thành Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. Việc phân công bố trí cán bộ trên lĩnh vực này theo hướng chuyên sâu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển theo hướng toàn diện, làm giàu từ biển. Bởi vỡ suy cho cựng Đảng lónh đạo trong điều kiện Đảng cầm quyền, đặc biệt trong điều kiện hiện nay chính là lónh đạo phát triển kinh tế có hiệu quả, nhất là kinh tế biển và kinh tế nông