II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán xuất-nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng
6. Xác nhận L/C nhập khẩu.
Đối với các hợp đồng có kim ngạch lớn, khi ta nhập khẩu, thơng nhân n- ớc ngoài thờng yêu cầu có một ngân hàng thứ ba đứng ra xác nhận. Ngân hàng này chỉ xác nhận vào L/C khi ta chuyển tiền đặt cọc trớc cho họ, thờng là 100%. Trong điều kiện hiện nay các đơn vị xuất nhập khẩu còn đang trong tình trạng khó khăn về ngoại tệ nên thờng mua chịu của nớc ngoài. Giá mua chịu là giá mà chi phí và lãi suất đã đợc cộng vào. Trờng hợp này nếu mà phải mở L/C xác nhận thì đơn vị xuất khẩu không có tiền để chuyển ra nớc ngoài đặt cọc và trên thực tế đã có tiền thì không phải mua chịu với giá cao.
Mặt khác, việc yêu cầu xác nhận của ngân hàng thứ ba thể hiện việc nớc ngoài không tin tởng vào khả năng thanh toán của Vietcombank. Đồng thời
điều này cũng cho thấy nếu NH cần phải có một sự xác nhận vào L/C thì uy tín của NH trên thị trờng quốc tế ngày càng mất đi. Do vậy, để khắc phục tình trạng này NH phải tự đổi mới nâng cao uy tín trên thị trờng quốc tế, mặt khác NH cùng đơn vị xuất nhập khẩu phải đấu tranh trong hợp đồng mua bán ngoại thơng để bỏ việc phải có ngân hàng thứ ba xác nhận.
Kết luận
Năm 1996 là năm mở đầu kế hoạch 5 năm 1996-2000. Nớc ta tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa kinh tế có sự điều tiết của nhà nớc. Xu thế hòa nhập khu vực và cộng đồng thế giới tiếp tục phát triển một mặt tạo ra môi trờng thuận lợi trong môi trờng kinh tế đối ngoại, mặt khác làm cho cạnh tranh thơng mại ngày càng gay gắt. Mọi diễn biến trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu củaNH Công thơng Đống Đa. Tình hình tranh chấp trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ với nớc ngoài vẫn phát sinh nhiều và tập trung ở một số chi nhánh. Thái độ của ngân hàng nớc ngoài có xu hớng kiên quyết và gay gắt hơn so với những năm trớc. Lừa đảo quốc tế trong phơng thức thanh toán này vào Việt Nam có xu hớng tăng và tính chất rất tinh vi.
Mặc dù vậy, NH Công thơng Đống Đa vẫn phát triển mạnh mẽ, đa dạng hóa các loại hình nghiệp vụ, mạnh dạn và luôn đi đầu trong công cuộc đổi mới, hiện đại hóa ngân hàng và là ngân hàng chủ lực phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thơng mại.
Thiết nghĩ rằng nhà nớc ta cần có những chính sách tài trợ và khuyến khích cụ thể hơn nữa sản xuất trong nớc về một số mặt hàng chủ lực có tính chất chiến lợc để đẩy mạnh xuất nhập khẩu thơng mại. Việc này sẽ dần từng b- ớc cân bằng cán cân thơng mại giữa xuất khẩu và nhập khẩu, giúp nớc ta thoát khỏi tình trạng nhập siêu trong nhiều năm qua.
Còn về hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và NH Công thơng Đống Đa nói riêng trong tơng lai cần phải luôn định hớng là: đầu t cho nền kinh tế đặc biệt là các ngành kinh tế chủ đạo của mỗi quốc gia, kinh doanh không
chỉ là vì lợi nhuận mà còn vì lợi ích của cộng đồng, nhất là góp phần xóa đói giảm nghèo, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh, nâng cao công nghệ ngân hàng đủ tầm hòa nhập với thị trờng tiền tệ Đông Nam á và quốc tế.
Việc hoạch định xây dựng nền kinh tế đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trờng cho đến bây giờ đã đợc toàn dân ta nhận thức là đ- ờng lối chiến lợc phát triển đúng quy luật. Đất nớc đang chuyển mình trong tiến trình đổi mới theo đờng lối này là không thể thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, cũng nh NH Công thơng Đống Đa nói riêng khi bớc vào cơ chế thị trờng chỉ có thể phát huy hết sức mạnh vốn có, tiềm ẩn của bản thân đồng thời phải hiểu rất rõ về điều kiện vơn lên từ một xuất phát điểm thấp kém thì mới mau chóng thoát khỏi mối đe dọa khủng hoảng kinh tế cuối thập kỉ 80 và nguy cơ tụt hậu đối với nền kinh tế thế giới hiện nay và sau này.
Tuy Luật Ngân hàng ra đời đã tạo đà và làm nền tảng cho hoạt động kinh doanh ban đầu theo cơ chế thị trờng của hệ thống ngân hàng trong đó có Vietcombank nhng môi trờng pháp lí bảo đảm cho các mối quan hệ đợc điều chỉnh bởi các bộ luật và các văn bản dới luật lại hầu nh lại ở cột mốc đầu tiên. Đây là một khó khăn làm cho “sân chơi thiếu vắng trọng tài”. Mặc dù vậy, hệ thống tổ chức và hoạt động của NH đã và đang tiếp tục đổi mới về cơ bản trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, một lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển đất nớc.
Sự mở rộng và phát triển các lĩnh vực về nghiệp vụ thanh toán của NH Công thơng Đống Đa đã tạo tiền đề cho phơng thức thanh toán của tín dụng chứng từ có cơ hội phát huy đợc tác dụng của mình để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho đất nớc. Từ đó phơng thức thanh toán này ngày càng đợc biết đến cặn kẽ và chính xác hơn, đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn. NH đã,
nghiệp vụ thanh toán để đáp ứng, thực hiện ngày một tốt hơn mọi nhu cầu đặt ra trong quá trình thanh toán xuất-nhập khẩu thơng mại và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Chúng em là sinh viên Việt Nam nói chung và là sinh viên của trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân nói riêng hứa đem hết sức lực và trí óc của mình để phục vụ đất nớc, để nền kinh tế của nớc nhà đi lên sánh ngang với các nớc trong khu vực và các nớc khác trên thế giới, cố đa nền kinh tế nớc ta hóa rồng để không hổ thẹn rằng mình là con rồng cháu tiên.