Tình hình chung

Một phần của tài liệu Lĩnh vực thanh toán quốc tế (Trang 67 - 71)

II. Thực trạng công tác thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

1. Tình hình chung

Mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới là cơ hội phát triển cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, các ngành kinh tế trong nớc đã dần dần vực dậy và phát triển theo các hớng khác nhau. Quy luật kinh tế thị trờng có thể gây những khó khăn cho một số doanh nghiệp nhng đồng thời cũng tạo cơ hội cho những đầu óc sáng tạo, những tài năng đang cần một môi trờng phát triển. Ngân hàng Công thơng Đống Đa

không nằm ngoài quy luật này, là một ngân hàng chi nhánh nên những khó khăn mới luôn luôn nảy sinh.

Trong những năm qua, cùng với sự hội nhập của Việt Nam với các tổ chức quốc tế, mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều nớc trên thế giới, Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng mở rộng các phơng tiện thanh toán quốc tế của mình để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng. Trong thanh toán quốc tế, các đơn vị thờng sử dụng 3 hình thức để thanh toán tiền hàng theo hợp đồng ngoại thơng ký kết đó là chuyển tiền, nhờ thu và L/C.

Trớc 1990, thanh toán xuất nhập khẩu với các nớc XHCN bằng phơng thức Clearing (ghi sổ) và thanh toán đa biên qua ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế (MBES) Moscow là chủ yếu, thanh toán bằng phơng thức L/C không đáng kể. Bớc sang cơ chế thị trờng, từ 1990, các phơng thức này không còn tồn tại, các phơng thức thanh toán hàng đổi hàng, nhờ thu còn nhng không đáng kể. Phơng thức thanh toán bằng L/C là phơng thức thanh toán chiếm u thế, giá trị thanh toán hàng năm bằng phơng thức này tăng và chiếm gần 90 % tổng giá trị thanh toán so với con số 58 % năm 1992, 70 % năm 1996 và 80 % năm 1997. Có thể nói phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ vẫn là hình thức phổ biến và thuận tiện nhất hiện nay.

Cũng từ năm 1990, cùng với việc cải tổ hệ thống ngân hàng trong cả nớc, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã tổ chức lại cho phù hợp với tính chất và chức năng của một ngân hàng thơng mại quốc doanh. Đồng thời với sự đổ vỡ của Liên Xô và các nớc Đông Âu, việc trao đổi thơng mại theo các nghị định th không còn ảnh hởng mạnh mẽ tới thị trờng xuất nhập khẩu Việt Nam nữa, kim ngạch xuất nhập khẩu với các thị trờng này giảm sút nhanh chóng. Để bù đắp lại, các Tổng công ty của Việt Nam phải đi tìm thị trờng mới trong khu vực Đông Nam á và các nớc Tây Bắc Âu. Sau nhiều năm hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng và hiện nay là Luật Ngân hàng, hoạt động theo cơ chế thị trờng, có

thể nói Ngân hàng Công thơng Đống Đa là một trong những Ngân hàng đi đầu trong việc đa các hình thức dịch vụ quốc tế vào hoạt động kinh tế xã hội. Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thành công trong việc duy trì đợc uy tín hoạt động kinh tế đối ngoại của mình mà hoạt động nổi bật hàng đầu là hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu. Với khối lợng thanh toán các loại và chất lợng phục vụ ngày càng nâng cao do có đội ngũ cán bộ thanh toán, mạng lới kỹ thuật và công nghệ luôn đợc đổi mới, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đi đúng hớng và giữ vững truyền thống của mình bắt đầu từ nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu. Đây là nghiệp vụ thể hiện một trong 3 vai trò trung tâm cơ bản nhất của hệ thống ngân hàng (trung tâm tiền tệ, thanh toán và tín dụng). Đối với Ngân hàng Công thơng Đống Đa nó là một trong những khâu mắt xích trọng yếu.

Doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu và chuyển tiền qua đợc thể hiện qua biểu1 nh sau:

Bảng6: Doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu và chuyển tiền qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: Ngàn USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Chuyển tiền Cộng Tỷ lệ tăng (%)

Thu Chi

1999 285 20.059 1.642,156 49,514 22.035,67 -2000 313 22.042 1.804,566 54,404 24.213,97 10,9 2000 313 22.042 1.804,566 54,404 24.213,97 10,9 2001 381,89 41.736,511 609,293 58,67 42.786,364 17,6

( Nguồn: Hội nghị tổng kết công tác thanh toán qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa năm 2001)

Chúng ta biết rằng các L/C xuất hàng của ta thờng là L/C At sight. Đồng tiền trong thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu dùng USD. Thời gian thanh toán là không đều nhau và tuỳ thuộc vào thị trờng xuất nhập khẩu. Điểm qua mấy thị trờng ở Châu á cho thấy rằng thị trờng Nhật Bản, Đài Loan thanh toán nhanh

nhất, ít bắt lỗi chứng từ và chi phí thanh toán rất thấp (20-25 USD /1L/C. Còn một số thanh toán nh Hàn Quốc, Singapore thì bắt lỗi chứng từ rất chặt và thu phí rất cao (tối thiểu 30-100USD/1 L/C). Trong thanh toán xuất nhập khẩu với một số nớc ở khu vực này thờng xảy ra trờng hợp khách hàng gửi thẳng vận đơn cho nhà nhập khẩu, sau đó lập bản sao của vận đơn gửi qua ngân hàng để thanh toán. Tất nhiên để làm nh vậy thì hai bên đã thống nhất quy định trong L/C. Điều này xuất phát từ thực tế là thời gian vận tải nhanh, nếu gửi vận đơn qua ngân hàng thì chứng từ sẽ chậm hơn hàng hoá.

Việc bảo đảm đợc quyền lợi của các bên tham gia trong thanh toán xuất nhập khẩu phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng của bộ chứng từ xuất trình. Nếu một bên nào đó không phát hiện thấy sai sót của bộ chứng từ thì họ trớc hết phải chịu mọi rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán. Do đó việc kiểm tra bộ chứng từ là công việc có tính chất quyết định hiệu quả trong thanh toán tín dụng chứng từ.

Chính sách ngoại thơng không kịp thời, không đối phó đợc với tình hình biến động của thị trờng trong và ngoài nớc, khi cấm nhập, khi cấm xuất. Chủ tr- ơng cấm xuất nhập khẩu đã tạo lợi thế cho doanh nghiệp này, gây bất lợi cho doanh nghiệp khác, làm mất cân đối giữa cung và cầu. Mức thuế xuất nhập khẩu thay đổi thờng xuyên và đột biến. Thị trờng quốc tế lại nhiều rủi ro. Trong các trờng hợp nh vậy, cả nhà xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều bị thua lỗ không trả đợc vốn và lãi vay ngân hàng.

Một số ngân hàng nớc ngoài trong thanh toán đã không thực hiện nghiêm túc UCP 500 ICC, phổ biến là các ngân hàng Hàn Quốc. Ngân hàng Công thơng Đống Đa nhiều khi do quá thiên lệch để bảo vệ quyền lợi khách hàng đã xử lý nghiệp vụ thoát ly khỏi tập quán thanh toán quốc tế. Bên đối tác cũng nh các ngân hàng nớc ngoài đã gửi th đến ban lãnh đạo để khiếu nại về việc không thực

hiện các cam kết thanh toán. Những khiếu nại trên phần lớn thiếu sót thuộc về phía Việt Nam.

Tuy nhiên là một ngân hàng có tiềm năng, đội ngũ cán bộ thanh toán có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã và đang đợc củng cố, tiếp tục giữ vững sự ổn định và phát triển trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Lĩnh vực thanh toán quốc tế (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w