Thanh toán nhập khẩu

Một phần của tài liệu Lĩnh vực thanh toán quốc tế (Trang 71 - 80)

II. Thực trạng công tác thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

2.Thanh toán nhập khẩu

Việt Nam là một nớc có điều kiện về các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, thổ sản, lâm sản... hàng năm chúng ta xuất khẩu đợc một số lợng lớn các mặt hàng này. Tuy nhiên tình trạng nhập siêu vẫn luôn luôn tồn tại với giá trị lớn. Đó là do trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam còn thấp kém, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, Việt Nam thờng xuyên phải nhận các máy móc thiết bị, công nghệ từ nớc ngoài để phát triển sản xuất trong nớc. Hơn nữa, đối với các mặt hàng xuất khẩu, chúng ta phải nhập khẩu những nguyên liệu để cải thiện sản xuất. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu của cả nớc đạt hơn 15 tỷ USD (gồm cả phần không thanh toán qua ngân hàng). Mặt khác, kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa năm 2001 là 41.736.511,35 USD (kể cả phần trả chậm) tăng 18,9 % so với cùng kỳ năm 2000 (năm 2000 là 22.042).

Mặc dù hiện nay Việt Nam đã và đang cố gắng tập trung các nguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất hàng nội địa nhng vẫn cha đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về số lợng, chất lợng, thị hiếu...trong một số mặt hàng. Điều này đợc phản ánh qua thanh toán hàng nhập khẩu ở Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa nh sau:

Bảng7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu có tỷ trọng lớn thanh toán qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Thị trờng Năm1999 Doanh số Tỷ trọng Năm2000 Doanh số Tỷ trọng Năm2001 Doanh số Tỷ trọng 1. Xăng dầu - 4440 20% 10425 25% 2. Thép 5490 30% 5550 25% 8340 20% 3. Máy móc, Thiết bị 3660 20% 4440 20% 8340 20% 4. Ô tô (Đã qua sử dụng) 1830 10% 1110 5% 2085 5% 5. Thuốc chữa bệnh 2745 15% 2220 10% 2085 5% 6. Kim loại màu 1830 10% 2220 10% 4170 10% 7. Hạt nhựa 1830 10% 2220 10% 4170 10% 8. Bông 915 5% 1110 5% 2085 5% ( Nguồn: Hội nghị tổng kết công tác thanh toán qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa năm 2001)

Ta thấy rằng một số mặt hàng chủ lực có kim ngạch thanh toán nhập khẩu nh sắt thép giảm 5 %, Xăng dầu tăng 5 %, thuốc chữa bệnh tăng giảm 5% trong khi đó một số mặt hàng lại có kim ngạch giảm nh ô tô đã qua sử dụng. Một số mặt hàng nhập khẩu vẫn giữ mức ổn định nh Kim loại màu, hạt nhựa, bông. Có mặt hàng do bão hoà thị trờng tiêu thụ hoặc do chính sách hạn chế nhập của Bộ thơng mại cũng là những nhân tố làm giảm doanh số hàng nhập của một số doanh nghiệp.

Ngoài tác động của các nhân tố khác quan thì doanh số thanh toán hàng nhập còn phụ thuộc vào chính sách và kết quả hoạt động trong lĩnh vực liên quan bản thân ngân hàng nh chính sách đầu t cho khách hàng nhập dới hính thức vay, hởng hạn mức mở L/C với mức ký quỹ u đãi, phí và lãi suất thấp thì thu hút đợc khách hàng; hoặc đáp ứng đợc nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán và mở L/C thì có doanh số thanh toán hàng nhập cao khi không đủ ngoại tệ bán cho khách hàng thì chuyển sang thanh toán tại Ngân hàng khác.

Trong quan hệ thanh toán hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa hiện nay, bên cạnh những khách hàng có kiến thức và biết giữ chữ tín với bạn hàng, có tinh thần hợp tác, tôn trọng cam kết với ngân hàng phục vụ mình; đáng tiếc còn có một số khách hàng cha am hiểu về buôn bán ngoại th- ơng, không có kiến thức về buôn bán quốc tế, kinh doanh theo thời vụ, tính lợi trớc mắt. Với các khách hàng nh vậy, họ thờng đa ra những đề nghị trái nguyên tắc và thông lệ về thanh toán. Ví dụ nh có khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh nhận hàng và chấp nhận thanh toán kể cả khi chứng từ có sai sót, nhng khi biết hàng hoá có sai sót thì lại yêu cầu ngân hàng không thanh toán. Có trờng hợp do biến động giá cả, hàng nhập không về đợc đã yêu cầu ngân hàng trả tiền đặt cọc để ký hợp đồng với thị trờng khác...

Trong những năm qua, hoạt động thanh toán nhập khẩu qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa mà cụ thể là thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ có xu hớng tăng, nhng tốc độ tăng rất nhạy cảm với xu hớng phát triển của đất nớc. Theo thống kê thì năm 2001, Chi nhánh đã phát hành 384 L/C đi trên 30 nớc, trong đó thị trờng Mỹ chiếm 25 %, Singapore chiếm 15 %, Nhật chiếm 5 %, Đài Loan chiếm 15 %,... Cụ thể tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Bảng8: Tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngânhàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: Ngàn USD

Năm Giá trị thanh toán nhập khẩu Tăng hàng năm % Tổng xuất nhập khẩu Tỷ trọng % 1998 19250 - 19521 98,6 1999 20059 10,4 22327 89,8 2000 22042 10,9 22355 98,5 2001 41736 18,9 42118 99,1

Đồ thị 1: Giá trị thanh toán nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đồ thị 2: Tỷ trọng thanh toán nhập khẩu so với tổng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1998 1999 2000 2001 1998 1999 2000 2001 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1998 1999 2000 2001

Giá trị thanh toán nhập khẩu hàng năm luôn đạt mức trên 20.000 ngàn USD. Năm 1998, giá trị thanh toán là 19.250 ngàn USD, sang năm 1999 là 20059 ngàn USD, tăng 10,4%. Sang năm 2000, tăng 10,9% so với năm 1999, đạt 22.042 ngàn USD. Đặc biệt, năm 2001, giá tri thanh toán nhập tăng 18,9 %, đạt 41.736 ngàn USD. Sở dĩ có tình hình tăng nh vậy là do ngân hàng đã nắm bắt đợc đúng nhu cầu của thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng để thực hiện thanh toán nhập khẩu qua ngân hàng.

Để tăng giá trị thanh toán nhập khẩu, để tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp chủ động về vốn trong kinh doanh, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện chế độ miễn giảm ký quỹ mở L/C cho các đơn vị khi nhập khẩu. Nhờ nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa, các doanh nghiệp mà đặc biệt là doanh nghiệp quốc doanh có thể vay vốn của nớc ngoài, nhập hàng trả chậm, trong đó phần lớn hàng nhập là nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.

Một hoạt động thanh toán quan trọng trong thanh toán hàng hoá nhập khẩu là thanh toán L/C hàng trả chậm. Do một số ngân hàng cho rằng ngân hàng mở L/C trả chậm chỉ là hành vi bảo lãnh hộ ngời nhập khẩu, doanh số mở L/C đợc thanh toán qua ngoại bảng, doanh số đó cha nằm trong tài sản có của ngân hàng. Bởi vậy một vài ngân hàng đã mở nhiều L/C trả chậm vợt khả năng chi trả của ngân hàng dẫn đến số d nợ tín dụng trả chậm đối với nớc ngoài tăng cao, một số L/C không đợc thanh toán đúng hạn.

Trong điều kiện nớc ta còn nghèo nàn lạc hậu, các doanh nghiệp còn yếu kém về vốn và kỹ thuật, trong số các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn ngân hàng thì đã có gần 1/3 là các đơn vị quốc doanh. Vốn hoạt động chủ yếu là vốn

vay ngân hàng. Vì vậy các doanh nghiệp phải giao dịch chủ yếu với các ngân hàng cho họ vay vốn để có thể đợc đảm bảo bằng số hàng hoá nhập khẩu, vì vậy ngân hàng có thể bị mất một lợng khách hàng đáng kể.

Nhiều ngân hàng chạy theo phí bảo lãnh mà bỏ qua nhu cầu thực của thị trờng về mặt hàng nhập khẩu bằng L/C trả chậm, không coi trọng việc xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp mở L/C, không tuân thủ những quy định về bảo lãnh và nhất là buông lỏng việc quản lý hàng hoá nhập khẩu bằng L/C trả chậm nên đã không thực hiện đợc nghĩa vụ thanh toán với nớc ngoài, làm giảm uy tín của ngân hàng. Để giảm rủi ro, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã yêu cầu các đơn vị nhập khẩu phải ký quỹ nhng lại gây khó khăn cho khách hàng đồng thời cha có hiệu quả rõ rệt. Việc thực hiện mở L/C hàng trả chậm đã gây lãng phí chi ngoại tệ trong khi hiện nay nớc ta đang thiếu vốn cần phải thu hút ngoại tệ, khuyến khích nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng nớc ngoài xâm nhập vào Việt Nam, gây biến động giá cả và khó khăn cho các nhà sản xuất trong nớc.

Một số khách hàng ký hợp đồng làm gia công, phía nớc ngoài bán nguyên liệu và nhận bao tiêu sản phẩm. Trong quá trình thực hiện, phía bao tiêu sản phẩm không tiêu thụ đợc sản phẩm nên mất khả năng thanh toán, gây khó khăn cho khách hàng trong nớc cũng nh Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Một số trờng hợp do chất lợng hàng hoá, khách hàng yêu cầu Ngân hàng Công thơng Đống Đa tìm lỗi trong chứng từ để trì hoãn thanh toán. Thời gian trì hoãn quá dài gây ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Tuy nhiên, trong thanh toán hàng nhập tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa thì thanh toán bằng L/C là phổ biến. Với kinh nghiệm thanh toán và với uy

tín của Ngân hàng Công thơng Đống Đa, nhiều nhà xuất khẩu ở nớc ngoài khi ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam đã yêu cầu phải mở L/C tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa. Đó chính là thành công của Ngân hàng Công thơng Đống Đa và làm cho Ngân hàng Công thơng Đống Đa thực sự trở thành ngời bạn thân thiết với các doanh nghiệp nhập khẩu tại Việt Nam.

Kết quả thanh toán nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc thể hiện qua số L/C mở thanh toán năm 2001dịch nh sau:

Bảng9: Khối lợng thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: Món Chỉ tiêu 1999 Món 2000 Món Tỷ lệ tăng (%) 2001 Món Tỷ lệ tăng (%) Số L/C mở 365 286 -78,3 384 74,5 Số L/C thanh toán 397 316 -79,5 419 75,4

( Nguồn: Báo cáo công tác thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa)

Năm 2000, tuy giá trị thanh toán nhập khẩu tăng song lợng L/C mở lại giảm, từ 365 món (năm 1999) còn 286 món, giảm 78,3 %. Lợng L/C thanh toán giảm từ 397 món (năm 1999) xuống 316 món. Lợng L/C thanh toán chiếm 110,4 % lợng L/C mở.Năm 2001, do công nghệ ngân hàng phát triển, các phơng tiện khoa học kỹ thuật đợc áp dụng và ngày càng phát huy hiệu quả (chúng ta đã tham gia mạng thanh toán toàn cầu SWIFT, hiện đại hoá các phơng tiện thanh toán) nên đã đẩy mạnh nghiệp vụ mở và thanh toán L/C. Lợng L/C mở cao: 384 món, tăng 74,5 % so với năm 2000 (286 món). Đồng thời lợng L/C thanh toán cũng tăng mạnh, đạt 419 món tăng 75,4 % so với năm 2000 (316 món).

số thị trờng nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc có nhiều biến động lớn. Một số thị trờng nh EU, úc có sự thay đổi không đáng kể.

Bên cạnh đó có một thị trờng lớn nh Mỹ trong năm 2001 đã có kim ngạch thanh toán với chúng ta chiếm 25% tổng kim ngạch năm 2001. Là thị tr- ờng mới nhng hứa hện nhiều tiềm năng to lớn cho Ngân hàng Công thơng Đống Đa. Điều này đợc biểu hiện qua bảng 10: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 10: Doanh số thnh toán tiền hàng Nhập khẩu của các thị trờng qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: Ngàn USD

Thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng %

Nhật Bản 5.550 2.086 -37,6 Hàn Quốc 2.220 4.174 88 Trung Quốc 2.220 5.427 144 Đài Loan 2.220 6.260 182 Singarpor 5.550 6.260 12,8 EU (Bỉ, Đức ..) 2.220 5.008 126 Mỹ - 10.434 - úc 2.220 2.086 -93

(Nguồn:Báo cáo công tác thanh toán nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa)

Thanh toán hàng nhập trong năm 2001 có chiều hớng tăng vào những tháng cuối năm do nhà nớc có chính sách mới cho phép nhiều công ty đợc làm công tác xuất nhập khẩu, một số công ty tranh thủ nhập hàng về bán trong năm để chuẩn bị cho những thay đổi lớn của nền kinh tế đất nớc.

Với những nỗ lực không ngừng trong việc kinh doanh, năm 2001 Phòng kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thơng Đống Đa đa thu đợc 3,2 tỷ đồng phí thanh toán các loại dịch vụ.

Đơn vị: Tỷ VNĐ Loại dịch vụ Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Thu từ dịch vụ chuyển tiền 0,15 0,18 0,2

Thu từ dịch vụ Nhờ thu 0,3 0,32 0,33

Thu từ dịch vụ thanh toán L/C 1,77 1,89 1,9

Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 0,73 0,76 0,77

Tổng Cộng 2,95 3,15 3,2

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Phòng kinh doanh đối ngoại Ngân

hàng Công thơng Đống Đa)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán xuất khẩu thực hiện tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa chủ yếu là sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ (L/C). Có thể nói rằng sự tăng lên của các dịch vụ thanh toán chủ yếu nhờ vào phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã cho thấy tính u việt của phơng thức thanh toán này cũng nh sự hiểu biết của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trong nớc khi sử dụng nó trong công cụ thanh toán hàng nhập khẩu.

Nói chung, trong những năm qua, nớc ta tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa kinh tế có sự điều tiết của nhà nớc. Xu thế hoà nhập khu vực và cộng đồng thế giới tiếp tục phát triển một mặt tạo ra thuận lợi trong môi trờng kinh tế đối ngoại, mặt khác làm cho cạnh tranh thơng mại ngày càng gay gắt. Mọi diễn biến trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại ảnh hởng trực tiếp hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Tình hình tranh chấp trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ với nớc ngoài vẫn phát sinh nhiều. Thái độ của ngân hàng nớc ngoài có xu hớng kiên quyết và gay gắt hơn so với những năm trớc. Lừa đảo quốc tế trong phơng thức thanh toán này nhằm vào Việt Nam có xu hớng tăng và tính chất rất tinh vi.

Mặc dù vậy Ngân hàng Công thơng Đống Đa vẫn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ, mạnh dạn và luôn đi đầu trong công cuộc đổi mới, hiện đại hoá ngân hàng và là ngân hàng chủ lực phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thơng mại. Nhà nớc ta cần có những chính sách tài trợ và khuyến khích cụ thể hơn nữa sản xuất trong nớc về một số mặt hàng chủ lực có tính chất chiến lợc để đẩy mạnh xuất nhập khẩu thơng mại. Việc này sẽ dần từng bớc cân bằng cán cân th- ơng mại (Balance of Trade) giữa xuất khẩu và nhập khẩu, giúp nớc ta thoát khỏi tình trạng nhập siêu trong nhiều năm qua.

Về hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Công thơng Đống Đa nói riêng trong tơng lai cần phải có định hớng là: đầu t cho nền kinh tế đặc biệt là các ngành kinh tế chủ đạo của quốc gia, kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà còn vì lợi ích của cộng đồng, nhất là góp phần xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh, nâng cao công nghệ ngân hàng đủ tầm hoà nhập với thị trờng tiền tệ Đông Nam á và quốc tế.

III. Quy trình nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức tíndụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Một phần của tài liệu Lĩnh vực thanh toán quốc tế (Trang 71 - 80)