I. Các nhân tố ảnh hởng đến thanh toán quốc tế của ngân hang công thơng đống đa và một số phơng h-
1. Các nhân tố ảnh hởng tốt.
- Đờng lối đổi mới toàn diện của đất nớc ta khởi đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và một lần nữa đợc khẳng định và phát triển ở Đại hội Đảng lần thứ VII đã mở ra một bớc ngoặt mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, chuyển nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.
- Chính sách mở cửa đã khuyến khích sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh khác nhau. Nhờ đó hoạt động xuất nhập khẩu cũng trở nên sôi nổi và ngày càng mở rộng với mối quan hệ kinh tế quốc tế. Ngân Hàng Công thơng Đống Đa đã trở thành ngời đóng vai trò trung gian thanh toán cho các hoạt động này, giúp đỡ và khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả để nâng cao hoạt động thanh toán qua các ngân hàng. Nh vậy cả ngân hàng và doanh nghiệp cùng có lợi.
- Phải thấy rằng điều kiện kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế đang có những biến động ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của các ngân hàng trong đó có cả Vietcombank. Những tác động ấy cả thuận chiều và ngợc chiều, nhng hoạt động của NH không những đứng vững mà còn tiếp tục phát triển. Trong suốt những năm qua, một mặt ngân hàng tích cực kiên quyết chỉnh sửa những sai sót trong một số mặt nghiệp vụ trong những năm trớc đây, mặt khác tập trung trí tuệ và sức lực xác định cho mình những việc phải làm để hoàn thành những nhiệm vụ đề ra đảm bảo cho sự phát triển của toàn hệ thống. Sự thực ấy chứng tỏ tiềm năng và bản lĩnh của một ngân hàng quốc doanh vững vàng. Ngân hàng đã động viên, huy động toàn lực lợng trong hệ thống dới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp, phát huy vai trò làm chủ của tổ chức công đoàn, huy động mọi ngời với khả năng tối đa của mình tham gia một cách tích cực vào quá trình củng cố và phát triển Vietcombank. Những thắng lợi đạt đợc đã khẳng định khả năng Vietcombank tham gia tốt nhất trong hoạt động tài chính tiền tệ cũng nh giữ đợc vị thế của một trong những ngân hàng thơng mại chủ lực của Việt Nam. Với uy tín sẵn có, NH luôn luôn là ngời bạn đáng tin cậy cho các khách hàng trong nớc và ngoài nớc.
- Từ khi có Pháp lệnh về ngân hàng (23/05/1990), định hớng quan trọng nhất của NHlà tạo mọi khả năng để tăng trởng nguồn vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn; tạo tiền đề để mở rộng đầu t vào các ngành kinh tế quốc doanh mũi nhọn, các doanh nghiệp xuất khẩu kể cả nhà nớc và t nhân, hớng vào các mục tiêu tăng trởng kinh tế; kết hợp hài hoà lợi ích toàn cục của nền kinh tế với lợi ích của bản thân ngân hàng và chuẩn bị lâu dài cho việc tham gia vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. Kể từ năm 1990, quan hệ quốc tế mở rộng nhiều hơn so với trớc, tạo điều kiện cho NH năng động trong phục vụ xuất nhập khẩu, tạo thế cân bằng trong thanh toán quốc tế. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu thông qua NH ngày càng tăng và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cả nớc.
- Ngày 13/01/1997, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số 28/TTg về chính sách mặt hàng và điều hành công tác xuất nhập khẩu. Quyết định này bao gồm các nội dung phê duyệt danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu, các hàng hoá cấm xuất nhập khẩu, hàng quản lý bằng hạn ngạch vv... Quyết định này quy định cụ thể và rõ ràng từng loại mặt hàng, vì vậy giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dễ dàng hơn trong các hoạt động của mình và nhờ đó ngân hàng cũng dễ dàng kiểm tra thủ tục khi thực hiện công tác thanh toán xuất nhập khẩu. - Sau một thời gian phân tích và thực hiện một số biện pháp nhằm hoàn chỉnh Luật ngân hàng, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 2 từ ngày 21/11/1997 đến 12/12/1997 đã quyết định ban hành Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng. Luật Ngân hàng đã tạo ra một cơ sở pháp lý đầy đủ và chặt chẽ cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng, giúp cho hoạt động của các tổ chức này đợc lành mạnh, an toàn và có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân. Vietcombank có thể áp dụng luật này để thực hiệnchức năng và nhiệm vụ của mình một cách đầy đủ, khắc phục những rắc rối thờng gặp phải khi quan hệ với các doanh nghiệp. Cũng nhờ Luật Ngân hàng mà đã thu hút đầu t nớc ngoài nhiều hơn, phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc và tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu.
- Do những biến động mạnh về kinh tế thế giới trong thời gian qua ảnh h- ởng trực tiếp đến Việt Nam, đã dẫn tới sự rối loạn trong các thị trờng có liên quan tới mua bán ngoại tệ. Ngày 14/02/1998, quyết định của Thủ tớng Chính phủ về quản lý ngoại tệ đã có hiệu lực thi hành. Theo quyết định này, các tổ chức kinh tế Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ từ bán hàng hoá và dịch vụ phải chuyển ngay toàn bộ số ngoại tệ thu đợc vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ của mình tại các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ ở Việt Nam. Nh vậy hoạt động kinh tế đối ngoại sẽ phát triển nhanh vì tình hình trong nớc ổn định,
giá cả ngoại tệ ít bị biến động mạnh, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t cũng nh các nhà sản xuất trong nớc, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên, theo kế hoạch năm 2000 sẽ đạt đợc 20 tỷ USD.
- Ngoài ra do thanh toán quốc tế là nghiệp vụ truyền thống của NH rất có kinh nghiệm, uy tín trong và ngoài nớc.
- Có mạng lới quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới, tạo thuận lợi cho giao dịch thanh toán và chuyển tiền.
- Công nghệ ngân hàng nhìn chung đợc trang bị hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu công việc đòi hỏi.
- Biểu phí dịch vụ có khả năng cạnh tranh. - Có khách hàng trong và ngoài nớc quen thuộc.