III. Th tín dụng thơng mại là công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ
3. Các loại th tín dụng.
Các loại th tín dụng thơng mại trong thanh toán quốc tế gồm: 3.1. Th tín dụng không hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit).
Là loại L/C sau khi đợc mở ra thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên tham gia L/C.
Một th tín dụng không ghi chữ Irrevocable thì đơng nhiên coi là không thể hủy bỏ đợc, tức là ngân hàng mở L/C muốn hủy bỏ bổ sung hay sửa đổi nó thì phải có sự đồng ý của các bên tham gia.
L/C không hủy ngang đợc áp dụng rộng rãi nhất trong quốc tế và nó là loại L/C cơ bản nhất.
3.2. Th tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Cofirmed Irrevocable L/C). Là loại L/C không thể hủy bỏ đợc, một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của khách hàng mở L/C. Theo L/C này ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng nếu ngân hàng mở L/C không có khả năng thanh toán thì chứng từ đòi tiền đợc gửi thẳng cho ngân hàng xác nhận (the Confirming Bank) để yêu cầu thanh toán.
Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngân hàng mở L/C, do đó ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí xác nhận (full cash cover), có khi còn phải đặt cọc tiền tới 100% giá trị L/C tại ngân hàng xác nhận.
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, hơn nữa ngân hàng xác nhận là ngân hàng có uy tín về tài chính và tín dụng quốc tế nên loại L/C này là loại L/C có đảm bảo nhất cho quyền lợi của ngời xuất khẩu.
3.3. Th tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse Credit).
Là loại L/C không thể hủy ngang mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàng trả tiền rồi, nếu về sau có sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì ngời bán không hoàn trả số tiền họ đã nhận đợc trong bất cứ một trờng hợp nào.
Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu phải ghi lên hối phiếu câu: “Without recourse to drawers” tức là “Miễn truy đòi lại ngời ký phát” và trong đó L/C cũng phải ghi nhận nh vậy.
Loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế. 3.4. Th tín dụng chuyển nh ợng ( Transferable Credit).
Là th tín dụng không thể hủy bỏ trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lơi đầu tiên. L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần và chi phí chuyển nhợng là do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.
3.5. Th tín dụng tuần hoàn (Revolving Credit).
- Là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại có giá trị nh cũ và nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị đợc thực hiện.
- Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó.
- Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực của L/C trong mỗi lần tuần hoàn cần ghi rõ: Có cho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếu không cho phép thì gọi là L/C tuần hoàn khong tích lũy (Revoling non - Cumulative Credit). Còn nếu có gọi là th tín dụng tuần hoàn tích luỹ (the Irrevoling Cumulative Credit).
- Có ba cách tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: Tức là nó có giá trị nh cũ, không cần có sự thông báo của ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu biết.
+ Tuần hoàn không tự động: Tức là chỉ khi nào ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu biết thì L/C kế tiếp mới có hiệu lực về mặt giá trị.
+ Tuần hoàn hạn chế ( hay nửa tự động): tức là sau khi L/C trớc sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến về L/C kế tiếp thì nó có giá trị nh cũ.
Th tín dụng tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau mua hàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn và trong thời hạn dài.
3.6. Th tín dụng thanh toán chậm (Deferred Payment Credit).
Đây là L/C không hủy ngang, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định rõ ràng trong L/C đó. Khi xuất trình chứng từ số tiền của L/C cũng có thể đợc thu nh một khoản tiền ứng trớc. Loại này áp dụng cho hợp đồng giao hàng nhiều lần.
3.7. Th tín dụng giáp l ng (Back - to - Back Credit).
Là loại th tín dụng mà bên xuất khẩu căn cứ vào một th tín dụng của bên nhập khẩu đã mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C cho ngời khác hởng.
Nh vậy về cơ bản L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau. Ngoài ra chúng có một số điểm khác nhau nh sau:
+ Ngời hởng lợi (xuất khẩu) của L/C gốc lại là ngời xin mở L/C giáp lng.
+ Kim ngạch của L/C gốc phải lớn hơn (hoặc bằng) kim ngạch của L/C giáp lng.
+ Thời gian giao hàng của L/C giáp lng phải lớn hơn L/C gốc... Loại L/C giáp lng thờng đựơc áp dụng trong việc mua bán chuyển khẩu, tái xuất hay trong trờng hợp ngời mua muốn mua hàng của khách nớc ngoài nhng họ không thể mở L/C trực tiếp cho ngời ấy hởng, vì vậy phải thông qua trung gian đứng ra mua hộ. Để có thể áp dụng loại L/C này yêu cầu hai th tín dụng gốc và giáp lng phảI đợc thực hiện thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ nhà xuất khẩu (theo L/C gốc).
3.8. Th tín dụng dự phòng (Standby Credit).
Là loại th tín dụng đợc sử dụng phổ biến ở Mỹ. Sau khi ngân hàng phục vụ mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng, thì ngời nhập khẩu cũng yêu cầu ngời xuất khẩu mở L/C dự phòng cho mình hởng.
L/C dự phòng khác L/C thông thờng ở những điểm sau:
- Ngời làm đơn xin mở L/C là ngời xuất khẩu (không phải là ngời nhập khẩu), trên cơ sở đó ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu phát hành L/C dự phòng.
- Ngời hởng lợi L/C dự phòng là ngời nhập khẩu (không phải là ngòi xuất khẩu).
- L/C dự phòng đợc sử dụng không phải nh một phơng tiện cấp vốn hay là một phơng tiện trả tiền, mà là một phơng thức đảm bảo thực hiện hợp đồng. Nếu ngời xuất khẩu không thực hiện đúng việc giao hàng thì ngân hàng mở L/C dự phòng phải chịu trách nhiệm về tài chính đối với ngời nhập khẩu.
L/C dự phòng ra đời do yêu cầu của việc nhập khẩu ngày càng cao. Ngời nhập khẩu phải cấp tín dụng cho ngời xuất khẩu dới dạng: tiền đặt cọc, ký quỹ, tiền ứng trớc, chi phí mở L/C... Các khoản tín dụng này chiếm tới 10-15% tổng
giá trị đơn đặt hàng. Vì vậy việc đảm bảo hoàn lại số tiền đó cho ngời nhập khẩu khi ngời xuất khẩu không thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng có một ý nghĩa quan trọng. Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu phải mở L/C dự phòng để cam kết với ngời mua, thực hiện việc hoàn trả này.
3.9. Th tín dụng đối ứng (The Reciprocal Credit).
Loại L/C không thể hủy ngang này chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đợc mở. L/C đối ứng đợc áp dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng hay thơng mại gia công, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời gia công hàng kém, bởi vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do ngời đặt hàng quy định, nên nhìn chung chỉ có ngời đặt hàng tiêu thụ.
Trong quan hệ giao dịch này thì ngời bán đồng thời là ngời mua và ngợc lại. Nh vậy bên nhập khẩu nguyên liệu mở cho bên xuất khẩu một L/C bảo đảm thanh toán giá trị nguyên liệu nhập khẩu và L/C này chỉ có hiệu lực khi bên xuất khẩu về phần mình cam kết nhập khẩu lại những thành phẩm đợc sản xuất ra từ những nguyên liệu đó bằng việc mở lại L/C đối ứng. L/C này chỉ có hiệu lực nếu thành phẩm đợc sản xuất chính từ nguyên liệu cung cấp trên.
Hai L/C đối ứng với nhau, tuy đối tợng thanh toán có khác nhau nhng các L/C này đều có những điều kiện cơ bản chung, dựa trên cơ sở hợp đồng thơng mại mà hai bên đã kí. Mỗi một L/C vừa manh tính chất đôc lập về đối tợng thanh toán, vừa mang tính chất ràng buộc về nội dung pháp lý của quá trình thanh toán qua lại đó.