Nguyễn Khải có nhiều tìm tòi, đổi mới nghệ thuật kết cấu bằng việc tổng hợp các thể loại khác nhau tạo ra nhiều kiểu kết cấu đặc biệt và ngày càng có chiều hướng mở ra để phản ánh những tư t ưở ng

Một phần của tài liệu Tính chất triết luận trong văn xuôi Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới (Trang 93 - 94)

triết luận. Sự táo bạo đổi mới nghệ thuật thật sựđem đến cho người đọc những trang viết sắc sảo, thấm

đẫm chất suy tư, triết lí. Đặc sắc của ngòi bút nhà văn là đã tạo ra được những tiếng nói khác nhau làm cho ngôn ngữ của nó không ngừng soi sáng lẫn nhau. Tác phẩm của Nguyễn Khải vẫn mang “chất tuyên giáo” nhưng đan xen nó với ngôn ngữ tự vấn, với ngôn ngữđời thường, thông tục; chất trào tiếu dân gian, chất hoài nghi triết học trộn vào nhau nên nó mang bút pháp hiện đại, chiều sâu nghệ thuật, khác với nhiều tác giảđương đại cùng lứa, cùng thời. Nhưng cứ mãi đuổi theo tính thời sự nóng hổi thì “chất báo chí, chất thông tấn” đôi khi làm mất đi tính hồn nhiên, tự nhiên của bản thân cuộc đời, của tính cách nhân vật. Đó là cái làm xao động lòng người bền lâu của văn chương, cũng nhưđỉnh cao của triết lí là không đảđộng đến triết lí. Nhà văn viết là viết tư tưởng, suy tưởng của mình về cuộc sống bao vấn đề tranh cãi, chọn lựa, nhận thức lại.... Mà cuộc sống của ta thì bề bộn nên khó tránh được những lúc sai lầm ấu trĩ. Nhưng có lẽ “tuy đích chưa đến, nhưng lòng hướng về” (Kinh Thi). Bên cạnh tính triết luận của tác phẩm, là tính đối thoại. Trong các nhà văn sau 1945 cách mạng - kháng chiến - chủ

nghĩa xã hội, Nguyễn Khải có lẽ là người duy nhất thực hiện được thành công tính đối thoại của tiểu thuyết hiện đại. Các nhà văn khác ổn định hơn, cái nhìn, cách nhìn trong văn xuôi, định hình bởi những chân lý tuyệt đối, thì Nguyễn Khải có vẻ tương đối luận, và do đó dễ di chuyển điểm nhìn để có một sự

Một phần của tài liệu Tính chất triết luận trong văn xuôi Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới (Trang 93 - 94)