Câu 1 –4: Cảnh làm ăn vất vả của bà Tú giọng xót xa thương cảm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 144 - 146)

- Tâm trạng hoảng hốt đau buồ n lo âu (kh

1. Câu 1 –4: Cảnh làm ăn vất vả của bà Tú giọng xót xa thương cảm

giọng xót xa thương cảm

- Hoàn cảnh vất vả, đáng thương của bà Tú:

+ Công việc: thời gian không nghỉ, nơi buôn bán nguy hiểm, hoàn cảnh làm ăn khó nhọc…

+ Gánh nặng gia đình.

GV: Cách đếm trong câu: “Nuôi đủ năm con với một chồng” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường? Ý nghĩa của điều đó?

HS: Cách nói hóm hỉnh đùa cợt, gánh nặng vì phải nuôi năm con và cả ông chồng, vất vả thế mà chỉ

“nuôi đủ”...

GV: Giảng thêm nghĩa từ “nuôi đủ” (nuôi đầy đủ ăn, mặc, tiêu pha cho ông Tú hoặc có thể hiểu: vừa đủ

nuôi, không thiếu cũng chẳng thừa) - sự vất vả đảm

đang, và ghi bảng: - Nghệ thuật:

+ Cách nói hóm hỉnh: ông chồng ăn theo, ăn ké lũ con  tự thấy mình là kẻăn bám vợ.

GV: Cách nói trong hai câu 3, 4 có gì đặc biệt? Tìm

gian không cần thiết (do GV gọi quá nhiều HS phát biểu). - Phát biểu sôi động, các nhóm có tranh luận với nhau. - HS có thảo luận, lớp ồn.

7h56’

một số câu ca dao trong đó có dùng hình ảnh “con cò” để nói về người vợ, người mẹ?

HS: Phát hiện nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ, nêu các câu ca dao...

GV ghi bảng:

+ Nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ: “lặn lội thân cò”:

đồng nhất trực tiếp thân phận bà Tú – thân cò, nghệ

thuật đối ( “quãng vắng”   “đò đông”).

GV: Không so sánh ví von như ca dao, Tú Xương đã gọi thân bà Tú là “thân cò”, “lặn lội” đứng đầu câu – sự vất vả lam lũ, bà Tú đã phải bỏ tất cả để lo cho chồng con.

GV gọi HS đọc 2 câu thơ 5, 6 và hỏi: Hai câu thơ gợi cho em ấn tượng gì về hình ảnh bà Tú?

HS: Không chỉ đảm đang mà bà Tú còn giàu đức hy sinh vì chồng vì con, chấp nhận số phận không than thở. GV ghi bảng: 2. Câu 5 – 6: Cái đức nhẫn nhục chịu đựng của bà Tú – giọng kính trọng cảm phục - Bà Tú không chỉ vất vả đảm đang mà còn hy sinh nhẫn nhịn âm thầm.

GV: Biện pháp nghệ thuật trong câu thơ?

HS: Mượn cách nói của ca dao, tục ngữ, nghệ thuật

đối.

GV ghi bảng:

- Vận dụng khái niệm dân gian: “duyên”, “nợ”, “phận”...

- Đối: “một duyên hai nợ”  “năm nắng mười

- HS đọc được nhiều câu ca dao theo yêu cầu.

- Phát biểu sôi

8h12’

mưa”.

 Gợi cảm giác nặng nề về một cuộc đời nặng nhọc,

đã là số phận nên đành cam chịu, “một”, “hai”, “năm”, “mười” không còn là số đếm nữa mà đã là cấp số nhân, duyên một mà nợ những hai, “dám quản công”  Sự hy sinh nhẫn nhịn âm thầm của bà Tú.

Đến đây, tấm lòng ông Tú không chỉ là thương xót mà đã thành ra thương cảm.

GV: Kết thúc bài thơ là tiếng chửi, theo em, tiếng chửi này là của ai? Chửi ai? Có gì đáng quý trong tiếng chửi này?

HS: Thác ra lời bà nhưng lại là ông chửi, chửi thói

đời và chửi rủa chính bản thân mình. Tập tục phong kiến không cho một ông Tú tài như ông gánh vác chuyện buôn bán eo sèo với vợ, chửi sự vô tích sự

của bản thân mình. GV ghi bảng:

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)