Bức tranh thiên nhiên: mênh mông vô

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 82 - 88)

- Tâm trạng hoảng hốt đau buồ n lo âu (kh

1. Bức tranh thiên nhiên: mênh mông vô

nhiên: mênh mông vô biên và quạnh hiu hoang vắng. - Hệ thống từ ngữ, hình ảnh gợi buồn. - Thời gian (về

chiều), không gian (cảnh vật nhỏ bé)  chuyển động theo hướng chia li, mất mát...  gợi buồn.

nhau của thơ thất ngôn cổ tác giả có những hoà điệu riêng (sử

dụng từ láy nguyên, tổ

chức ngôn ngữ theo nguyên tắc song song trùng điệp...) tạo ra

được một sự lặp lại

đều đặn gợi ra âm hưởng trôi chảy xuôi chiều  Âm điệu buồn – tâm trạng bơ

vơ, buồn bã, cô đơn.

khô lạc mấy dòng”, “cồn nhỏ” (bơ vơ, tan tác, lạc lõng), “gió

đìu hiu”, “vãn chợ chiều”, “bến cô liêu” (tàn tạ, hoang vắng), “bèo dạt” (mênh mông vô định), “chim nghiêng cánh nhỏ” (bé bỏng, mong manh), “bóng chiều sa”, “lòng quê dợn dợn”...

- Thời gian về chiều: “vãn chợ

chiều”, “nắng xuống”, “bóng chiều sa”, “khói hoàng hôn”... - Không gian của những cảnh vật bé nhỏ, mong manh: “sóng gợn”, “củi một cành khô”, “cồn nhỏ”, “bèo dạt”, “chim nghiêng cánh nhỏ”, “bóng chiều sa”...

- Thời gian và không gian chuyển động nhưng theo hướng chia li, mất mát, tan tác trống vắng vì thế cũng gợi buồn: “thuyền xuôi mái”, “củi lạc”, “gió đìu hiu”, “bèo dạt”, “bóng chiều sa”...

- Giọng thơ gợi nỗi thiết tha, hụt hẫng, mất mát: “đâu tiếng làng xa”, “bèo dạt về đâu”, “không một chuyến đò

- Giọng thơ gợi nỗi hụt hẫng, mất mát.

Từ cách nhìn cảnh vật như trên, anh chị có nhận định, cảm nhận gì về nỗi lòng của nhà thơ?

Nỗi buồn của Huy Cận trong bài thơ có phải là nỗi buồn cá nhân không?

Gợi ý:

- Nguyên nhân nào đã đưa đến một cách nhìn buồn như vậy về thiên nhiên, cảnh vật ở một nhà thơ trẻ như Huy Cận? - Vì sao những nhà thơ lãng mạn thời đó lại hay buồn, viết nhiều về nỗi buồn? - Cái buồn ở đây có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, vì sao? Tại sao đến ngày nay những bài thơ buồn như thế vẫn được nhiều người

ngang”, “không cầu gợi chút”, “lòng quê dợn dợn”,...

HS có thể dùng những định ngữ khác nhau nhưng cái chính là nói được nỗi sầu, buồn, cô đơn triền miên vô tận... Định hướng: - Nỗi buồn trong Thơ mới là cái buồn thời đại – nỗi buồn phổ biến ở những nhà thơ lãng mạn, trong đó có Huy Cận. - Là những trí thức trẻ tuổi, lại là những con người mang tâm hồn nhạy cảm, có nhiệt huyết với đời, những nhà thơ lãng mạn này phải sống trong hoàn cảnh nước mất nhà tan: cuộc sống hiện tại tối tăm; tương lai, hạnh phúc mịt mờ, hư ảo  tâm trạng đau buồn. - Cái buồn trong Thơ mới (thơ Huy Cận) là cái buồn đẹp, bởi đó là cái buồn của những tâm hồn chưa khô héo, chưa lạnh nhạt thờơ, phó mặt trước cuộc đời chung. 2. Tâm trạng của nhà thơ - Mang nỗi buồn, sầu triền miên vô tận, tâm trạng cô đơn và niềm khát khao hoà nhập với con người – không chỉ của nhà thơ

mà là nỗi buồn của cả

thế hệ, cả dân tộc Việt Nam trong thời thuộc Pháp.

- Nỗi buồn có ý nghĩa tích cực.

yêu thích?

Hoạt động 4: Tổng kết

Có người cho rằng đây là một bài thơ nói về những rung cảm của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có người lại cho rằng bài thơ hàm chứa tình yêu đất nước. Anh, chị đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Các nhà nghiên cứu nhận xét thơ Huy Cận mang màu sắc triết lí. Anh chị có nhận thấy điều đó ở bài thơ này? Tràng giang là bài Định hướng: Chấp nhận cả hai cách hiểu: bài thơ là cảm xúc của con người trước thiên nhiên đồng thời tâm trạng trong bài thơ

cũng “dọn đường cho lòng yêu giang san đất nước”.

(Xuân Diệu).

Định hướng:

Ý nghĩa triết lí: ý niệm về con người trước thiên nhiên (con người là một thực thể mỏng manh, cô đơn, lạc lõng, nhỏ

bé, nhất thời trước cái mênh mông, vô biên , vô tận, vĩnh hằng của thiên nhiên và vũ

trụ.) Bài thơ cũng nói được cái cảm xúc muôn thuở vĩnh hằng của con người, đó là nỗi buồn vô tận. III. Tổng kết 1. Nội dung Bằng bài thơ Tràng giang vừa cổ điển vừa hiện đại, Huy Cận đã thể hiện nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn mênh mông trước vũ

trụ rộng lớn, niềm khát khao gắn bó với cuộc

đời và bài thơ cũng “dọn đường cho lòng yêu giang san đất nước”. (Xuân Diệu).

thơ rất mới nhưng vẫn bàng bạc cái phong vị thơ cổ. Hãy

phân tích vẻ đẹp hài

hoà ở bài thơ này?

Gợi ý: - Yếu tố cổđiển? - Yếu tố Thơ mới, sáng tạo của nhà thơ? Định hướng: Phong cách thơ Huy Cận có sự kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố cổ điển (Đường thi) với yếu tố thơ mới: hoà hợp trong cái “sầu vạn kỉ” của mình cả mối sầu vũ trụ và thế

nhân từng chan chứa trong thơ Đường với nỗi cô đơn của cái tôi cá nhân cá thể thời Thơ

mới; đồng thời là sự hoà hợp giữa hệ thống thi pháp của thơ Đường với những nét thi pháp của thơ tượng trưng Pháp. Trong bài Tràng giang, chất

Đường thi thấm đượm từ thi

đề, thi tứ đến thi liệu (thi đề

“cao sơn lưu thuỷ”, hình tượng cá thể lẻ loi bơ vơ trước thiên nhiên vô tận, bóng chim mỏi, chòm mây lẻ, đám bèo dạt, con nước dâng... thủ pháp tả cảnh ngụ tình, thi trung hữu hoạ...)

Nét gần gũi: tên bài thơ gợi liên tưởng đến hình ảnh Trường Giang trong câu thơ

“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”, hai âm Hán cũng

2. Nghệ thuật

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được vẽ bằng bút pháp

đơn sơ, tinh tế vừa có màu sắc cổ điển vừa hiện đại, gần gũi rất tiêu biểu cho thơ Huy Cận trước Cách mạng.

Hoạt động 5:Củng cố

Cùng với Vội vàng

của Xuân Diệu, Tràng giang cho ta hiểu thêm gì về Thơ mới?

gợi ý niệm về cái gì cổ kính xa xưa, câu cuối bài thơ gợi câu thơ Thôi Hiệu “ Nhật mộ

hương quan....”, phương thức biểu đạt của thơ Đường (mối quan hệ giữa cái vô hạn với cái hữu hạn, giữa cái nhất thời và cái vĩnh hằng, gợi cái không khí của sông núi, đất trời, mây trôi bèo dạt, thuyền bến chia li, cánh chim trời nhỏ

bé giữa chốn không trung hùng vĩ bao la...), hình ảnh quen thuộc thân thiết với con người Việt Nam: cành củi khô, cánh bèo dạt, con sông dài, bến đò vắng, chiếc cầu qua sông...  cổđiển, đậm đà tính dân tộc. - Thơ mới nói chung đều buồn - Nỗi buồn thế hệ. - Thơ mới có những cách tân nghệ thuật mới mẽ độc đáo, ở bài này là sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ.

Dặn dò:

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nét đặc sắc nghệ thuật cũng như tâm trạng nhà thơ thể hiện trong bài thơ.

- Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Câu hỏi:

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)