Nhưng cũng cần lư uý rằng, không có pp dạy học nào là tuyệt đối Pp dhnvđ cũng vậy, cho dù có nhiều ưu thế nhưng cũng không nên vì thế mà tuyệt đố

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 100 - 101)

- Tâm trạng hoảng hốt đau buồ n lo âu (kh

2.4.2.Nhưng cũng cần lư uý rằng, không có pp dạy học nào là tuyệt đối Pp dhnvđ cũng vậy, cho dù có nhiều ưu thế nhưng cũng không nên vì thế mà tuyệt đố

2. Qua cách nhìn cảnh vật, anh, chị hiểu như thế nào về tâm sự nhà thơ?

2.4.2.Nhưng cũng cần lư uý rằng, không có pp dạy học nào là tuyệt đối Pp dhnvđ cũng vậy, cho dù có nhiều ưu thế nhưng cũng không nên vì thế mà tuyệt đố

hoá pp này. Ngược lại, để đạt được kết quả cao nhất phải biết vận dụng phối hợp linh hoạt nhiều pp trong một giờ học nhất định. Dạy thơ trữ tình điều quan trọng là HS phải nắm bắt được cảm xúc trong bài thơ, do đó có thể kết hợp nvđ với pp đọc sáng tạo (bài thơ được đọc to lên và sự chú ý sẽ tập trung vào niềm xúc động trong cảm thụ); hay để giúp HS có thêm căn cứ hiểu “vấn đề”, giải quyết “vấn đề”, có thể

kết hợp với pp tái tạo ( GV giới thiệu cho HS những tư liệu ngắn gọn về nhà thơ, về

quá trình sáng tác bài thơ...)

Điều quyết định hiệu quả một tiết dạy không phải là ở số lượng các pp được sử dụng mà chính ở việc lựa chọn pp phù hợp, biết khéo léo vận dụng kết hợp các pp, như ý kiến sau: “Điều cần nói đến không phải là sựđối lập phương pháp này với phương pháp khác mà là phối hợp chúng một cách hài hoà, sử dụng hợp lí và đúng chỗ từng phương pháp một để giải quyết các nhiệm vụ dạy học giáo dục đặc thù” 75, tr.39. Thông thường, nếu muốn vận dụng phối hợp có hiệu quả nhiều pp trong một tiết dạy, GV cần lưu ý đến đối tượng tiếp nhận, đến lượng thời gian phân bố

cho bài học đó. Cùng một bài học, cùng một khối lớp nhưng đối tượng tiếp nhận sẽ

rất khác nhau ở những lớp khác nhau cùng trường hoặc khác trường. Có thể ở lớp này trình độ HS khá hơn, tinh thần thái độ học tập tốt hơn, GV sẽ lựa chọn hệ thống pp này nhưng đến lớp khác, cũng bài dạy đó nhưng HS tiếp thu chậm, thái độ học tập chưa tốt, GV sẽ thay đổi pp khác giảng dạy. Lượng thời gian phân bố cho bài học cũng quyết định việc GV sẽ sử dụng pp nào để giảng dạy. Như vậy, dù là tiết dạy nvđ, nhưng đối với một GV có năng lực sư phạm, có trình độ chuyên môn vững thì sẽ có sự phối hợp rất hài hoà các pp trong đó nvđ là chủđạo.

2.4.3. Pp dhnvđ chỉ thiên về tư duy trí tuệ nên trong một số tình huống có thể làm tổn hại đến cảm xúc thẩm mĩ của giờ văn. Bởi thế, vận dụng pp dạy học này, GV

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 100 - 101)