Hoàn cảnh sáng tác

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 142 - 144)

- Tâm trạng hoảng hốt đau buồ n lo âu (kh

2. Hoàn cảnh sáng tác

GV yêu cầu 1 HS nêu hoàn cảnh Tú Xương khi viết bài thơ. - Phần tóm tắt của HS còn dài. - HS ít phát biểu. - Nêu tương đối chính xác hoàn

7h25’

GV ghi bảng: 1896 – 1897, đông con, học vị dở dang  làm “quan tại gia”.

GV gọi 1 HS đọc bài thơ, góp ý những chỗđọc chưa tốt, gọi 1 HS khác đọc lại bài thơ.

GV đọc diễn cảm bài thơ.

GV: Em hãy diễn đạt lại nghĩa của bài thơ theo trình tự kết cấu của bài thất ngôn?

HS thảo luận theo nhóm và phát biểu.

GV tổng hợp ý kiến, nhắc lại nghĩa bài thơ theo trình tự 4 câu đầu, 2 câu giữa và 2 câu cuối.

GV: Hình ảnh bà Tú xuất hiện xuyên suốt từđầu đến cuối bài thơ, như vậy lời tâm sự trong bài thơ có phải là lời của nhân vật bà Tú?

HS thảo luận, phát biểu: có lời bà Tú nhưng ở đây là ông thác lời bà để nói sự hy sinh nhẫn nhịn của bà. GV: Bà Tú chỉ là nhân vật trong bài thơ, nhân vật trữ

tình là ông Tú (tựa đề Thương vợ), cần lưu ý để khi phân tích tránh việc chỉ tập trung nhiều về sự vất vả, hy sinh... của bà Tú mà bỏ qua hoặc không đi sâu vào tấm lòng của nhà thơđối với vợ.

GV: Bài thơ có hai giọng điệu khác nhau và đối lập nhau. Theo em, sự đối lập giọng điệu sẽ mang lại hiệu quả gì?

Gợi ý:

- Cách dùng từ của nhà thơ có gì đặc biệt?(cách dùng từđể gọi bà Tú, cách nói về công việc của bà). - Tỏ thái độ như thế nào ở hai câu cuối?

Sau khi GV gợi ý HS tìm hiểu từ ngữ, HS nhận ra

được hai giọng điệu, chỉ ra được tình cảm xót thương

cảnh ông Tú, dùng nhiều từ khẩu ngữ. - HS đọc chưa tốt (lỗi phát âm, sai từ “mom sông” thành “non sông”, ngắt nhịp chưa đúng). - Khả năng tóm tắt tốt. - Lớp ồn. - GV gợi ý nhiều. - Mất nhiều thời

7h37’

và thái độ oán trách của nhà thơ.

II. Phân tích

GV gọi 1 HS đọc 4 câu thơđầu.

GV: Qua 4 câu thơ, hình ảnh bà Tú hiện lên cụ thể, sinh động như thế nào? Em hãy tìm những từ ngữ có giá trị tạo hình được dùng rất xác đáng ởđây?

HS chỉ ra được những từ “quanh năm”, “mom sông”, “đò đông”... nói được ý nhưng diễn đạt còn dài dòng. GV nhắc lại ý, bổ sung thêm và ghi bảng.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)