Bảng 2.9. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ
bậc Biết tôn trọng thầy(cô) và thực hiện các nội
quy lớp học
4 66.6 1
Một số nội quy ñảm bảo việc học tập trên lớp cho trẻ
4 66.6 2
Biết giữ gìn môi trường và tài sản chung 3 66.6 3 Chỉ khắc phục những hành vi vi phạm nội quy 5 83.3 4
Biết tôn trọng thầy cô và thực hiện các nội quy lớp học là nội dung quan trọng nhất mà các giáo viên lựa chọn khi hình thành cho trẻ kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT. Một số nội quy ñảm bảo việc học tập trên lớp cho trẻ, giữ gìn môi trường và bảo vệ tài sản chung, chỉ khắc phục những hành vi vi phạm nội quy là những nội dung mà các thầy cô cho là cũng rất cần thiết khi hình thành các kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng nội dung chủ yếu khi hình thành kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT là những nội quy cần thiết của một học sinh phải thực hiện ñể ñảm bảo cho trẻ có thể học tập tốt hơn. Nhưng theo chúng tôi nghĩ thì việc hình thành kĩ năng cho trẻ có thể kết hợp vừa hình thành vừa khắc phục thì tốt hơn. Vì vậy các nội dung này cần phải ñược hình thành cho trẻ thì mới có tác dụng toàn diện
2.10. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng bạn bè cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ
bậc Hợp tác nhóm trong hoạt ñộng học tập và vui
chơi 6 100 1
Hợp tác nhóm với tập thể trong hoạt ñộng học
tập và vui chơi 6 100 2
Khắc phục những hành vi chưa phù hợp 6 100 3
Khi hình thành kĩ năng hợp tác với bạn bè, các thầy cô giáo cho rằng hình thành cho trẻ hợp tác nhóm trong học tập và vui chơi là nội dung cần hình thành trước tiên cho trẻ CPTTT, khắc phục những hành vi chưa phù hợp cũng ñược các thầy cô thực hiện với trẻ nhưng với một mức ñộ không thường xuyên. Qua bảng trên chúng ta có thể thấy rằng ña số các giáo viên ñều cho rằng việc hình thành cho trẻ kĩ năng hợp tác nhóm trong hoạt ñộng học tập và vui chơi là nội dung quan trọng nhất. Đây là một nội dung rất quan trọng bởi học tập và vui chơi dường như là hai hoạt ñộng chủ ñạo của học sinh. Chính vì vậy mà khi hình thành kĩ năng hợp tác cùng bạn bè chúng ta phải kết hợp hình thành cả trong quá trình học tập và vui chơi thì mới giúp trẻ nhanh tiến bộ, khả năng hòa nhập ñược nâng cao hơn.
Bảng 2.11. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng hoạt ñộng vui chơi cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ bậc
Biết chơi cùng bạn bè 6 100 1
Biết hợp tác với bạn trong khi chơi 5 83.3 2 Biết tuân thủ luật chơi khi chơi 1 16.6 3 Biết thi ñua trong khi chơi 1 16.6 4 Biết chơi cùng bạn bè là nội dung mà các thầy cô cho là cần thiết nhất và dễ
ñó là giúp trẻ biết tuân thủ luật chơi khi chơi là nội dung quan trọng thứ 2, giúp trẻ biết hợp tác cùng bạn bè là nội dung quan trọng thứ 3, cuối cùng là nội dung cho trẻ biết thi ñua trong khi chơi là nội dung mà các giáo viên cho rằng trẻ rất khó có thể ñạt ñược và nếu có thì rất thấp. Qua ñây chúng ta thấy rằng các giáo viên chỉ ñề cao khả năng chơi và hợp tác với bạn bè chứ không chú trọng ñến việc trẻ có thể chơi ñược trò chơi ñó không, mức ñộ chơi của trẻ như thế nào?
Bảng 2.12. Thực trạng mức ñộ sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành KNXH cho trẻ CPTTThọc HN
Mức ñộ SL %
Thường xuyên 4 66.6
Thỉnh thoảng 2 33.3
Chưa bao giờ 0 0
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng phương pháp trò chơi ñều ñược tất cả các giáo viên sử dụng ñể hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học hòa nhập. Nhưng vẫn còn một số giáo viên chưa sử dụng thường xuyên, ñiều này cho thấy các giáo viên vẫn chưa tân dụng triệt ñể phương pháp trò chơi trong quá trình hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT. Qua trò chuyện trực tiếp với các giáo viên chúng tôi ñược biết ña số những giáo viên trẻ thì thường sử dụng trò chơi trong tất cả các thời gian ñể hình thành và phát triển KN cho trẻ CPTTT và các học sinh bình thường. Các giáo viên lâu năm thì có tổ chức các trò chơi song mức ñộ không thường xuyên do không có ngân hàng trò chơi và khi thực hiện thường chưa ñúng quy trình nên hiệu quả không cao..
Bảng 2.13. Khi lựa chọn trò chơi thầy cô thường lựa chọn những trò chơi có nội dung chủ yếu tập trung vào.
Nội dung SL %
Các kĩ năng cần thiết cho trẻ có thể học tập tốt 6 100
Khi lựa chọn các trò chơi ñể hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT các GV thường lựa chọn những trò chơi có nội dung chủ yếu tập trung vào các kĩ năng cần thiết cho trẻ có thể học tập tốt và cả nội dung của bài học. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng: khi lựa chọn trò chơi giáo viên ñã lựa chọn những trò chơi vừa có thể hình thành ñược cho trẻ những kĩ năng cần thiết vừa phải ñảm bảo nội dung của bài học. Cả hai nội dung trên ñều rất quan trọng ñể hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ, bởi mục ñích của việc hình thành và phát triển kĩ năng là ñể giúp trẻ có thể học tập tốt và hòa nhập ñược với bạn bè.
Bảng 2.14. Nội dung chú ý khi thiết kế trò chơi
Nội dung SL %
Nội dung trò chơi 1 16.6
Khả năng tham gia hợp tác của trẻ 5 83.3
Thời gian thực hiện trò chơi 0 0
Khi thiết kế các trò chơi cho trẻ CPTTT cần chú ý nhất ñó là khả năng tham gia của trẻ. Khả năng tham gia của trẻ là một ñiều rất quan trọng khi giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia, nếu trẻ không thể thực hiện ñược thì không thể nào hình thành kĩ năng cho trẻ ñược. Các nhận ñịnh của giáo viên là rất chính xác bởi việc tổ chức trò chơi là việc xem xét khả năng thực hiện của trẻ như thế nào? Trẻ có thể tham gia và thực hiện ñược ở mức ñộ nào? Có như vậy thì việc tổ chức các trò chơi mới có hiệu quả. Tuy nhiên thì nội dung trò chơi và thời gian thực hiện trò chơi cũng rất quan trọng bởi nội dung trò chơi có phù hợp thì trẻ mới có thể tham gia một cách tích cực, có thời gian thì mới tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt ñộng ñược. Vì vậy khi thiết kế trò chơi giáo viên nên chú ý tất cả các nội dung trên.
Bảng 2.15. Quy trình tổ chức trò chơi Quy trình Thứ tự Lựa chọn trò chơi 1 1 Chuẩn bị tổ chức trò chơi 2 2 Tổ chức trò chơi 3 3 Kết thúc trò chơi 4 4 Số lượng 4 2 % 66.6 33.3
Qua khảo sát chúng ta thấy rằng các giáo viên khi tổ chức trò chơi tuân theo một quy trình không giống nhau. Đa số giáo viên tuân theo quy trình chung như trên bảng. Nhưng bên cạnh ñó vẫn còn một số giáo viên chưa tuân theo ñúng quy trình như trên. Điều này cho thấy vẫn còn những giáo viên chưa tổ chức ñúng quy trình khi thực hiện trò chơi. Chính vì chưa thực hiện ñúng quy trình khi thực hiện một trò chơi nên hiệu quả của trò chơi chưa phát huy ñược tác dụng, việc hình thành kĩ năng ở trẻ còn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy các giáo viên ở trường chưa có nhiều kinh nghiệm khi tổ chức trò chơi, bởi có nhiều thầy cô ñã lớn tuổi, không có nhiều tài liệu tham khảo.