Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của khu Quảnlý đ ờng bộ IV.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khu vực quản lý đường bộ IV (Trang 37 - 40)

V. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của khu Quảnlý đ ờng bộ IV.

I.Khái quát chung về khu Quản lý đờng bộ IV.

1. Quá trình hình thành và phát triển.

Khi Quản lý đờng bộ IV đợc chính thức thành lập theo quyết định số 2775QĐ/TCCB – LĐ của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải và Bu điện ngày 25 -12- 1991 trên cơ sở chuyển đổi tổ chức của Liên hiệp quản lý đờng bộ IV có tên giao dịch quốc tế là: “DIRECTORATE OFHIGHWAYS – REGIONAL DISTRICT IV”, viết tắt là: D.O.H- ROIV.

Trụ sở của khu Quản lý đờng bộ IV đặt tại tỉnh Nghệ An trên cơ sở trụ sở của liên hiệp Quản lý đờng bộ IV tại số 58 – Phan Đăng Lu – Thành Phố Vinh.

Với mô hình là một Tổng Công ty, trong quá trình phát triển của mình, khu Quản lý đờng bộ IV đã không ngừng vơn lên, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà Cục đờng bộ Việt Nam và Bộ giao thông vận tải giao phó. Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sửa chữa đờng bộ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, làm ăn có lãi, nâng cao đời sống của ngời lao động, đó là phơng hớng phấn đấu trong nhiều năm qua của khu Quản lý đờng bộ IV.

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của khu Quản lý đ-ờng bộ IV. ờng bộ IV.

2.1. Chức năng:

Khu Quản lý đờng bộ IV là cơ quan thừa hành chức năng quản lý Nhà nớc của Bộ giao thông vận tải và cục đờng bộ Việt Nam về giao thông đờng bộ, đồng thời là tổ chức sự nghiệp quản lý giao thông trong phạm vi các tuyến đờng thuộc tỉnh, thành phố.

- Quốc lộ 9 thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị. - Quốc lộ 8 thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh.

- Quốc lộ 15, quốc lộ 14 và 217 trong địa phận các tỉnh thuộc phạm vi phụ trách.

2.2. Nhiệm vụ:

a. Thừa hành chức năng quản lý Nhà nớc về đờng bộ trên các quốc lộ đ- ợc giao quản lý.

+ Đề xuất, tham gia xây dựng, đề nghị bổ sung và sửa đổi các luật lệ, chế độ chính sách quản lý giao thông, duy tu, sửa chữa đờng bộ.

+ Tham gia xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển mạng lới đờng bộ trong khu vực đợc giao quản lý.

+ Tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, các mức về quản lý bảo dỡng, sửa chữa cầu đờng bộ, xác định cấp cầu đờng quốc gia và tình trạng đờng bộ theo từng thời gian, quy trình quảnlý và trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học – công nghệ nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật và công nghệ quản lý phù hợp với đặc thù của các tuyến quốc lộ đợc giao quản lý.

+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý giao thông, an toàn giao thông đờng bộ.

+ Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật lệ giao thông đờng bộ, kiểm soát trọng tải xe, xử lý các vi phạm luật lệ giao thông đờng bộ theo quy định hiện hành trong phạm vi đờng bộ đợc giao quản lý.

+ Xây dựng kế hoạch sửa chữa đờng bộ hàng năm trình cục xét duyệt theo phân cấp của Bộ.

+ Xét và cấp giấy phép lu hành đặc biệt cho các phơng tiện cơ giới đờng bộ hoạt động trên đờng bộ, giấu phép thi công các công trình liên quan đến đờng bộ theo quy định và phân cấp.

b. Tổ chức thực hiện việc trực tiếp quản lý và sửa chữa thờng xuyên đ- ờng bộ theo quy định quy phạm kỹ thuật, theo định ngạch và kế hoạch sửa chữa đờng bộ.

c. Thực hiện chức năng chức trách chủ đầu t trực tiếp với sự nghiệp đ- ờng bộ theo quyết định của cục đờng bộ Việt Nam.

d. Đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn trên các tuyến quốc lộ đợc giao quản lý. Phối hợp với các sở giao thông vận tải (sở giao thông công chính) và các cấp chính quyền địa phơng để tổ chức ứng cứu đảm bảo giao thông trong trờng hợp khẩn cấp do thiên tai, dịch hoạ, sự cố đột xuất xảy ra. Tổ chức quản lý phơng tiện, vật t dự phòng đảm bảo giao thông và khai thác có hiệu quả phục vụ đảm bảo giao thông kịp thời.

c. Khu quản lý đờng bộ IV là cơ quan quản lý cấp trên của các đơn vị trực thuộc và có trách nhiệm.

+ Sắp xếp, giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý và sửa chữa thờng xuyên đ- ờng bộ, giao kế hoạch sửa chữa định kỳ, đột xuất cho các đơn vị trực thuộc một cách hợp lý theo chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đợc cục đờng bộ Việt Nam giao.

+ Tổ chức, chỉ đạo và phân bố kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc trong khuôn khổ kế hoạch đợc cục giao và các nguyên tắc quản lý kế hoạch đầu t.

Trực tiếp quản lý và tổ chức chỉ đạo thực hiện các dự án sửa chữa đờng bộ theo phân cấp.

+ Tổ chức, chỉ đạo sản xuất kinh doanh của các đơn vị, quản lý và khai thác có hiệu quả thiết bị phục vụ quản lý và sửa chữa đờng bộ.

+ Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác sửa chữa đờng bộ, thực hiện chơng trình hợp tác nớc ngoài về khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu t chuyên ngành theo hớng dẫn của Cục và Bộ.

+ Tổ chức thực hiện việc thu phí cầu đờng bộ thu phí các bến phà và các loại phí có liên quan đến giao thông vận tải đờng bộ đợc cục giao.

+ Quản lý tổ chức cán bộ, công chức, viên chức và công nhân theo quy định của Nhà nớc và phân cấp của Bộ và Cục.

2.3. Quyền hạn.

Khu Quản lý đờng bộ IV là tổ chức công quyền trực tiếp thuộc Cục đ- ờng bộ Việt Nam, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nớc, có dấu công vụ riêng, hoạt động theo điều lệ và quy chế của Bộ giao thông vận tải và cục đờng bộ Việt Nam ban hành. Kinh phí đảm bảo hoạt động của khu Quản lý đờng bộ IV do ngân sách Nhà nớc cấp từ nguồn kinh phí sự nghiệp quản lý và sửa chữa đờng bộ theo biên chế đợc duyệt và định mức chi quản lý hành chính do Bộ tài chính quy định hàng năm, có tính đến kinh phí quản lý chi nghiệp vụ đặc thù.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khu vực quản lý đường bộ IV (Trang 37 - 40)