Khu nên có chính sách quan tâm, đãi ngộ hơn nữa cho những ngời trở lại làm việc sau khi tham gia khoá đào tạo nh bố trí công việc mới có vị

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khu vực quản lý đường bộ IV (Trang 72 - 75)

II- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Khu QLĐB

6. Khu nên có chính sách quan tâm, đãi ngộ hơn nữa cho những ngời trở lại làm việc sau khi tham gia khoá đào tạo nh bố trí công việc mới có vị

trở lại làm việc sau khi tham gia khoá đào tạo nh bố trí công việc mới có vị trí cao hơn, nâng lơng, thởng, đề bạt... để tạo ra sự tin tởng của nhân viên đối với các chơng trình đào tạo của công ty, họ sẽ yên tâm hơn khi bỏ dở công việc mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình họ để tham gia các khoá đào tạo do công ty tổ chức, từ đó tạo ra sự gắn bó hơn giữa ngời lao động với doanh nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững của công ty.

Kết luận

Dù có lý luận gì đi chăng nữa cũng không thể phủ nhận vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Ngay từ khi cha biết tới các khái niệm đào tạo, giáo dục, phát triển, con ngời đã biết trân trọng những kiến thức, kỹ năng học đợc qua các bậc cha anh. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng cùng với xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ, mọi doanh nghiệp đều hiểu rằng đào tạo - phát triển nguồn nhân lực là vấn đề mang tính sống còn đối với họ. Một doanh nghiệp nắm trong tay một đội ngũ lao động đợc trang bị đầy đủ các kiến thức, kỹ năng, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, có sự hợp tác chặt chẽ và sự thống nhất cao về mục tiêu chung đã đề ra thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ dễ dàng thích nghi với mọi sự thay đổi của môi trờng và có thể đứng vững và vơn lên trong môi trờng cạnh tranh. Muốn đạt đợc điều đó thì cách duy nhất là phải thực hiện tốt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Thực tế đã chứng minh rằng yếu tố quyết định nhất đến sự thành công của doanh nghiệp không phải là máy móc, thiết bị mà chính là yếu tố con ngời. Do vậy, đầu t cho đào tạo - phát triển nguồn nhân lực chính là hớng đi mang tầm chiến lợc tạo đà phát triển vững chắc cho doanh nghiệp trong tơng lai.

Qua nghiên cứu chuyên đề, chúng ta đã đi tới thống nhất với nhau một số khái niệm về đào tạo, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Đây là những khái niệm có mối quan hệ biện chứng, là những khía cạnh khác nhau của một vấn đề, nhng tựu chung lại đó chính là những hành vi làm thay đổi về trình độ, kỹ năng và thái độ của ngời lao động đối với công việc của họ. Mặt khác ta cũng làm rõ thêm về một số phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Có rất nhiều phơng pháp nhng ta chỉ quan tâm đến những phơng pháp có thể áp dụng đợc ở nớc ta trong tơng lai gần. Đó là các phơng pháp phát triển cấp quản trị nh: phơng pháp kèm cặp, hớng dẫn tại chỗ, phơng pháp luân chuyển công việc, phơng pháp trò chơi kinh doanh, ph-

ơng pháp hội thảo và các phơng pháp đào tạo công nhân nh: phơng pháp đào tạo tại chỗ, phơng pháp đào tạo học nghề, phơng pháp đào tạo xa nơi làm việc. Những phơng pháp này đã và đang đợc áp dụng ở Việt Nam và bớc đầu đã phát huy những u điểm to lớn trợ giúp đắc lực cho những ngời làm công tác đào tạo trong khi tiến hành thực hiện một chơng trình đào tạo ở đơn vị mình.

Tại Khu QLĐB IV, mặc dù trong những năm qua vẫn đang trong tình trạng khó khăn nhng Khu đã có những chính sách, kế hoạch đào tạo bồi dỡng kịp thời đối với đội ngũ lao động và đã đạt đợc những kết quả khả quan đáng khích lệ. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Khu hiện nay đã đợc trang bị đầy đủ những kiên thức, kỹ năng cho phép họ có thể phát huy tối đa năng lực của mình để đa Khu QLĐB IV vơn lên tầm cao mới. Qua nghiên cứu về thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Khu, chúng ta cũng đã rút ra đợc những tồn tại, yếu kém cần khắc phục và trên cơ sở đó đa ra những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo - phát triển ở Khu.

Mặc dù đã rất cố gắng nhng do hạn chế về trình độ, kiến thức cũng nh hạn chế về thời gian, chuyên đề chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, Ban lãnh đạo Khu QLĐB IV và các bạn sinh viên để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Thuý Hơng, các thầy cô giáo trong Khoa, Ban lãnh đạo Khu QLĐB IV, Phòng TCCB-LĐ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự. Nhà xuất bản Thống kê, 2001. 2. Phạm Đức Thành, Giáo trình Quản trị nhân lực.

3. Quyết định số 2775 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng Bộ GTVT và Bu điện ngày 25/12/1991.

4. Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2001 và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2002.

5. Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2002 và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2003.

6. Báo cáo của Ban chấp hành công đoàn Khu QLĐB IV tại đại hội lần thứ III nhiệm kỳ 2003-2008.

7. Quy định về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Khu QLĐB IV.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khu vực quản lý đường bộ IV (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w