sai phạm
Thực tiễn cho thấy Đảng lónh đạo mà không tăng cường kiểm tra, giám sát thỡ lónh đạo không sâu sát, kém hiệu quả. Kiểm tra, giám sát để uốn nắn những sai sót, khuyết điểm đảm bảo sự lónh đạo của Đảng toàn diện, chất lượng hơn. Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang về phát triển giáo dục phổ thông không nằm ngoài mục tiêu đó. Giáo dục phổ thông hiện nay có rất nhiều vấn đề mới phát sinh, đối tượng, pham vi, nội dung lónh đạo của Đảng ngày càng đa dạng, phong phú. Để có chủ trương, quyết định đúng đắn, giải pháp thực hiện tối ưu, kịp thời phát hiện sai sót, hoàn chỉnh các quyết định, phát huy những mặt tích cực và hạn chế tiêu cực trong giáo dục phổ thông thỡ cụng tỏc kiểm tra, giám sát phải được tiến hành thường xuyên, trong đó cần thực hiện tốt giải pháp sau:
Các cấp uỷ đảng, chính quyền và các đoàn thể nhận thức đúng đắn vai trũ của cụng tỏc kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh. Phải coi công tác kiểm tra, giám sát là công việc thường xuyên, hằng ngày của cấp uỷ, chính quyền và của cơ quan chức năng. Hoạt động kiểm tra, thanh tra phải được tiến hành công khai, dân chủ. Kiểm tra, đánh giá, kết luận phải được dựa trên chứng cứ rừ ràng, khụng ỏp đặt, quy chụp. Kết quả xử lý phải được thụng bỏo cụng khai, rộng rói đến đối tượng thanh, kiểm tra và cơ quan chức năng. Trong thanh tra, kiểm tra giáo dục phổ thông cần kết hợp công tác kiểm tra của Đảng với thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành.
hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đối với các huyện uỷ, thành uỷ, trong đú tập trung kiểm tra sự lónh đạo của cấp uỷ đối với việc phát triển giáo dục ở địa phương. Xem xét trách nhiệm cụ thể đối với đồng chí bí thư và tập thể cấp uỷ trong việc lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông trên địa bàn. Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ phối hợp với Thanh tra tỉnh làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra đối với Sở Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục ở địa phương. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm trong việc quản lý chỉ đạo, điều hành của lónh đạo sở, đồng thời chỉ ra những khuyết điểm, hạn chế cần khắc phục. Trong công tác thanh tra, kiểm tra tập trung vào lĩnh vực phổ biến giáo dục pháp luật của Nhà nước, những quy định của ngành giáo dục đối với đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý, nhất là Nghị quyết Hội nghị Trung ương hai (khoá VIII), Chỉ thị số 34 của Bộ Chính trị (khoáVIII), Nghị quyết số 05 của Chính phủ và một số văn bản khác.
Bắc Giang là một trong những địa phương được Chính phủ ưu tiên đầu tư chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên. Từ năm 2003 đến năm 2007 tổng số vốn huy động đạt 400 tỷ đồng. Giai đoạn 2008 đến 2012 Chính phủ hỗ trợ 322.794 triệu đồng. Với số kinh phí lớn như vậy công tác thanh tra, kiểm tra phải tập trung vào việc chống tiêu cực, tham nhũng, thất thoát trong đầu tư xõy dựng cụng trỡnh phục vụ giỏo dục. Kiờn quyết xử lý và xử lý nghiờm những đối tượng vi phạm và xem xét trách nhiệm liên quan của người đứng đầu, cấp uỷ để xảy ra vi phạm. Đồng thời tập trung kiểm tra, thanh tra việc mua sắm trang thiết bị trường học.
Sở Giáo dục và Đào tạo, cỏc phũng giỏo dục và đào tạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm. Đồng thời quy định việc dạy thêm học thêm phải đúng đối tượng, thời gian, theo đó chỉ dạy thêm đối với học sinh có lực học yếu, học sinh là đội tuyển thi học sinh giỏi các cấp. Thời gian học thêm được bố trí vào ngày thứ bảy và chủ nhật. Chỉ có giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm mới được dạy thêm và phải được người đứng đầu cơ sở giáo dục quyết định. Quy định rừ chế độ bồi dưỡng đối với giáo viên dạy thêm. Nếu giáo viên vi phạm không được bỡnh xột thi đua trong năm đó.
hội của tỉnh, vỡ vậy cỏc cấp uỷ đảng, chính quyền, các đoàn thể thường xuyờn lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, đôn đốc kiểm tra, định kỳ sơ kết, tổng kết để bổ sung uốn nắn những thiếu sót, điều chỉnh chủ trương, giải pháp nhằm thực nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị Trung ương hai (khoá VIII) về giáo dục và đào tạo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Giang.