Thứ nhất, đó tớch cực lónh đạo triển khai các nghị quyết của Trung ương Đảng, nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về giáo dục đào tạo .
Sau khi có các nghị quyết của Trung ương về lĩnh vực giáo dục – đào tạo, Tỉnh uỷ Bắc Giang đó kịp thời có kế hoạch tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt và triển khai sâu rộng đến cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ. Trong các đợt học tập nghiên cứu, số người tham gia đều đạt tỷ lệ cao, từ 92% trở lên. Qua việc tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt nghị quyết của Đảng, đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân đó nhận thức sõu sắc hơn về chủ trương, quan điểm, chính sách của Trung ương về vai trũ của sự nghiệp giỏo dục đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở nghị quyết của Trung ương, Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch, chương trỡnh hành động đảm bảo đỳng tinh thần nghị quyết và phự hợp tỡnh hỡnh điều kiện ở địa phương. Căn cứ vào chương trỡnh, kế họach của Tỉnh uỷ, cỏc huyện uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc xây dựng kế hoạch thực hiện đối với cấp mỡnh đảm bảo sát hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, đơn vị.
Chương trỡnh hành động và kế hoạch thực hiện phát triển giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng được Tỉnh uỷ xây dựng trên cơ sở xác định phương hướng, nội dung phát triển giáo dục ở địa phương, đảm bảo mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn
nhân lực. Gắn công tác giáo dục phổ thông với giỏo dục chung của tỉnh và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương. Tỉnh uỷ quan tâm chăm lo công tác tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng, đoàn thể trong ngành giáo dục.
Trong những năm qua, Tỉnh uỷ Bắc Giang đó ban hành nhiều chương trỡnh, kế hoạch để thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của Trung ương về phát triển giáo dục. Trong đó nổi bật là:
- Kế hoạch số 05- KH/TU của Tỉnh uỷ về tổ chức quán triệt và thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương hai (khoá VIII) về giáo dục và đào tạo. Đó quỏn triệt nội dung Nghị quyết đến các đồng chớ lónh đạo chủ chốt, lónh đạo các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cấp huyện. Căn cứ kế hoạch của Tỉnh uỷ, 100% các ban, ngành đoàn thể ở tỉnh, các huyện uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc đó mở hội nghị triển khai Nghị quyết và thông qua chương trỡnh hành động của cấp mỡnh. Sở Giỏo dục và Đào tạo đó chủ động phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; 100% các trường học và 98% cán bộ, giáo viên đó được học tập, nghiên cứu Nghị quyết.
- Chương trỡnh của Tỉnh uỷ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về giáo dục và đào tạo.
- Chỉ thị số 12 – CT/TU ngày 04 - 4 - 2000 của Tỉnh uỷ về lónh đạo thực hiện công tác phổ cập trung học cơ sở;
- Chỉ thị số 02- CT/TU ngày 21-5-2003 về tăng cường sự lónh đạo thực hiện công tác xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn.
- Kế hoạch số 25-KH/TU ngày 23-10-2002 thực hiện Kết luận số 14/KL Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về phát triển giáo dục - đào tạo năm 2002 – 2005 và năm 2010.
- Kế hoạch số 57-KH/TU ngày 15- 7 - 2004 về thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư Trung ương (khoá IX) về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Công văn số 336-CV/TU ngày 26 - 10 – 2007 về tăng cường lónh đạo đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập.
lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2006 – 2010.
Thứ hai, đó lónh đạo tăng cường công tác kiểm tra thực hiện các nghị quyết về giáo dục đào tạo.
Công tác kiểm tra thực hiện các nghị quyết được Tỉnh uỷ quan tâm. Tỉnh uỷ đó chỉ đạo Ban Tuyên giáo, Ban cán sự đảng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo cùng một số ngành chức năng tiến hành kiểm tra nhiều đợt về tỡnh hỡnh tổ chức và thực hiện các nghị quyết của Đảng đối với ngành giáo dục và đào tạo, huyện Lục Ngạn, Yên Dũng, Lạng Giang, Việt Yên và thành phố Bắc Giang. Đồng thời cũng tiến hành kiểm tra các khoản thu của các nhà trường đối với học sinh ở 5 trường thuộc thành phố Bắc Giang và có thông báo đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo chấn chỉnh các nhà trường có những khoản thu ngoài quy định của Nhà nước.
Kiểm tra hai đợt về thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW của Bộ Chính trị (khoáVIII) về tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể và công tác phát triển đảng viên trong trường học. Kiểm tra hai đợt tỡnh hỡnh thực hiện Chỉ thị số 40- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.
Qua công tác kiểm tra đó khẳng định những kết quả bước đầu đạt được về giáo dục cũng như giáo dục phổ thông của tỉnh, đồng thời cũng phõn tớch rừ một số mặt cũn tồn tại, yếu kém như: Hệ thống trường lớp, điều kiện phục vụ dạy học ở một số nơi cũn thiếu thốn; tỡnh trạng dạy thờm, học thờm chưa được quản lý tốt; chất lượng dạy và học cũn cú mặt hạn chế, sự bất cập về số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý của tỉnh.
Thứ ba, đó quan tõm lónh đạo làm tốt công tác tổ chức cán bộ trong ngành giáo dục của tỉnh.
Nhận thức được rằng “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, có cỏn bộ tốt thỡ cụng việc được hoàn thành tốt, cán bộ kém thỡ cụng việc khụng hoàn thành, hoặc hoàn thành không tốt. Nắm vững quan điểm, phương châm chỉ đạo theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về chiến lược cán bộ, Tỉnh uỷ Bắc Giang đó thường xuyên quan tâm đến công tác cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ
ngành giáo dục đào tạo của tỉnh nói riêng, đặc biệt là đội ngũ lónh đạo quản lý ngành giáo dục.
Trước hết là trong công tác quy hoạch cỏn bộ lónh đạo, quản lý ngành giáo dục. Tỉnh uỷ đó chỉ đạo Ban cán sự đảng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Nội vụ xây dựng đề ỏn quy hoạch chức danh cỏn bộ quản lý Sở Giỏo dục và Đào tạo trong từng giai đoạn. Phối hợp với cỏc huyện uỷ, thành uỷ xõy dựng quy hoạch chức danh lónh đạo trưởng, phú cỏc phũng giỏo dục và đào tạo, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục. Những người được quy hoạch ngoài những tiêu chuẩn chung đối với cán bộ lónh đạo, quản lý theo quy định của Đảng và Nhà nước, phải am hiểu quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục đào tạo; là những người dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm trong công việc. Thực tế công tác quy hoạch cán bộ trong ngành giáo dục của tỉnh những năm vừa qua đó đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, những người có đủ phẩm chất, có năng lực, có triển vọng đó được đưa vào quy hoạch cỏc chức danh lónh đạo, quản lý của ngành, quy hoạch đó được thực hiện theo phương châm “động” và “mở”, tạo thế chủ động trong công tác cán bộ.
Công tác quy hoạch được đảm bảo là cơ sở quan trọng để cấp uỷ và cấp lónh đạo có thẩm quyền xem xét đề bạt, bổ nhiệm, bố trí những đồng chí thực sự có năng lực làm lónh đạo ngành giáo dục và giải quyết tốt chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ của ngành. Hiện nay đồng chí Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo là tỉnh uỷ viên, có tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn và gương mẫu trong công tác, nhiều năm công tác trong ngành. Những đồng chí phó giám đốc cũng được đào tạo cơ bản, có bằng thạc sỹ về giáo dục, có nhiều kinh nghiệm công tác. Các đồng chí trưởng, phó phũng giỏo dục và đào tạo các huyện, thành phố hầu hết được đào tạo cơ bản, 7/10 đồng chí có bằng thạc sỹ, trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn.
Để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ lý luận chớnh trị, Tỉnh uỷ đó tăng cường cử cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong ngành giáo dục của tỉnh đi học cỏc lớp cử nhõn, cao cấp lý luận chớnh trị ở các học viện của Trung ương và giao trách nhiệm cho Trường Chính trị tỉnh mở nhiều lớp trung cấp lý luận chớnh trị dành riờng cho cỏn bộ phũng giỏo
dục và đào tạo, hiệu trưởng, hiệu phó các trường phổ thông. Giao cho các cơ sở đào tạo trong tỉnh thường xuyên mở các lớp tin học, ngoại ngữ cho cán bộ. Đồng thời có chính sách động viên khuyến khích các đồng chớ lónh đạo, quản lý; cán bộ, giáo viên đi học đại học, thạc sỹ, tiến sỹ nhằm nõng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Thứ tư, thường xuyên lónh đạo nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
Trên cơ sở nghị quyết của Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phát triển giáo dục, các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân triển khai tổ chức thực hiện đạt kết quả cao nhất.
Hội đồng nhân dân tỉnh đó bàn bạc, cụ thể hoỏ chủ trương của Tỉnh uỷ thành mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về dân trí, nhân lực, nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật trong quỏ trỡnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá từng bước ở địa phương. Hội đồng nhân dân tỉnh cũng hoạch định chương trỡnh, kế hoạch và cõn đối các điều kiện về đội ngũ, nguồn vốn, cơ sở vật chất trường, lớp học để tạo điều kiện cho giáo dục phát triển; huy động sự đóng góp của cộng đồng, đồng thời có chính sách đảm bảo quyền lợi học tập của mọi người trong xó hội.
Uỷ ban nhân dân tỉnh là cơ quan hành pháp, cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân được Hội đồng nhân dân giao trách nhiệm chỉ đạo giải quyết các vấn đề về giáo dục ở địa phương, có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện một cách sáng tạo đường lối, chủ trương, mục tiêu, giải pháp về giáo dục đó được cụ thể hoá trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo ngành giáo dục giải quyết kịp thời các điều kiện để phát triển giáo dục đảm bảo đúng chủ trương, đường lối, mục tiêu, chỉ tiêu về giáo dục. Trong đú thực hiện quy họạch, kế hoạch và ngõn sỏch giỏo dục trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý giỏo viờn, cỏn bộ quảy lý giỏo dục, đồng thời quan tâm công tác đảng, đoàn thể trong trường học; tổ chức việc mở rộng quy mô trường lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo cơ sở vật chất trường, lớp học; động viên sự đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực của các lực lượng xó hội ở địa phương nhằm tạo thêm điều kiện để toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần tích cực phát triển kinh tế -xó hội nhanh và bền vững ở địa phương. Trong quỏ trỡnh thực hiện, Uỷ ban
nhõn dõn tỉnh Bắc Giang đó ban hành một số văn bản quan trọng chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh, như:
- Kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở. - Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII).
- Quyết định số 170/QĐ-UB về một số chế độ của tỉnh đối với giáo viên mầm non, giáo viên giỏi, học sinh giỏi.
- Kế hoạch xoỏ phũng học tạm, phũng học nhờ của giỏo dục Bắc Giang từ năm 2003 đến năm 2005 và giai đoạn 2005 - 2010.
- Kế hoạch đổi mới giáo dục phổ thông (2002 – 2008) và Kế hoạch số 53/KH-UB về thực hiện Quyết định số 161/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách giáo dục mầm non.
- Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo và nguồn nhân lực Bắc Giang đến năm 2020.
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể tích cực vận động nhân dân, các đoàn viên tham gia hoạt động giáo dục, tạo sự đồng thuận trong xó hội khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục phổ thông.
Ngành giáo dục - đào tạo là ngành chủ quản đó cựng cỏc sở, ban ngành tỉnh tham mưu với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện các chủ trương, kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển giáo dục ở địa phương. Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng chương trỡnh kế hoạch phỏt triển giỏo dục 5 năm, chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh đến năm 2010, tầm nhỡn 2020 với các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài theo yêu cầu phân công lao động xó hội, gắn cụng tỏc giỏo dục với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa phương; xây dựng, mở rộng trường, lớp với cỏc hỡnh thức học tập phự hợp đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục ở địa phương. Chỉ đạo các cơ quan quản lý giỏo dục về chuyên môn, nghiệp vụ; thực hiện việc kiểm tra, đánh giá hoàn thành chương trỡnh kế hoạch về giỏo dục ở địa phương; phối hợp các ngành, các cấp, các đoàn
thể, cỏc tổ chức xó hội để thực hiện tốt các nghị quyết của Tỉnh uỷ về giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Sự lónh đạo thường xuyên và hiệu quả của Tỉnh uỷ đối với giáo dục phổ thông là nhân tố quyết định sự phát triển giáo dục phổ thông của Bắc Giang. Những năm qua mạng lưới trường, lớp tiếp tục được củng cố, ổn định và phát triển đa dạng, hợp lý đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của con em nhân dân. Đến nay, toàn tỉnh có 805 trường, trung tâm với trên 43 vạn học sinh của tất cả các ngành học.
Chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học, ngành học được duy trỡ và chuyển biến tớch cực ngày càng thực chất. Ngành giáo dục – đào tạo đó tăng cường biện phỏp quản lý cỏc hoạt động giáo dục, thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhiệm vụ giáo dục toàn diện đối với học sinh, bồi dưỡng học sinh giỏi, phu đạo học sinh kém được coi trọng. Nhiều chỉ tiêu về chất lượng giáo dục được thực hiện và đạt kết quả quan trọng.
Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục cơ bản đáp ứng được yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới, nhiều giỏo viờn đạt chuẩn, trên chuẩn.
Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục ngày càng được tăng cường cả về trường, lớp và trang thiết bị dạy học, nhiều trường có thư viện, máy vi tính phục vụ giảng dạy. Ngân sách dành cho giáo dục tiếp tục tăng, làm giảm bớt khó khăn trong công tác giáo dục.
Cụng tỏc xó hội hoỏ giáo dục có những chuyển biến tích cực, nhiều trung tâm giáo dục