Tuy lợi thế so sánh về địa- kinh tế tỉnh Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội, như gần Thủ đô Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài, đường quốc lộ số 01, nằm trong hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) với Quảng Ninh - Hải Phũng – Hà Nội… nhưng Bắc Giang vẫn là tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển và phát triển chưa bền vững. Trước tỡnh hỡnh trờn, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xó hội, đưa Bắc Giang tiến kịp với các tỉnh bạn và là tỉnh công nghiệp vào năm 2020 thỡ phải ưu tiên phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra:
Tập trung phát triển giáo dục – đào tạo theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, nõng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng chuẩn đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động, chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [13, tr.47].
Thực hiện chủ trương của Tỉnh uỷ, ngành giáo dục của tỉnh đó cú nhiều cố gắng, tỡm kiếm nhiều giải phỏp đổi mới sự nghiệp giáo dục như: Mở rộng hệ thống trường lớp, tăng quy mô đào tạo; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục; phát triển các ngành học, đầu tư xây dựng, phát triển giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học.
Sau hơn 10 năm tái lập tỉnh và nhất là thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), giáo dục phổ thông Bắc Giang có nhiều khởi sắc, cụ thể là:
* Giáo dục tiểu học
Mạng lưới quy mô trường, lớp, học sinh và phổ cập giáo dục tăng: Hệ thống, quy
mụ, loại hỡnh trường lớp ở các ngành học, bậc học được mở rộng hợp lý, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của con em nhõn dõn. Hệ thống giỏo dục quốc lập ở cỏc ngành học giữ vững và phỏt huy tốt vai trũ chủ đạo, vai trũ nũng cốt trong việc thực hiện cỏc nội dung và mục tiờu giỏo dục. Năm 2000, 100% cỏc xó, phường, thị trấn toàn tỉnh đều có trường tiểu học, trường trung học cơ sở hoặc trường phổ thông cơ sở. Bậc tiểu học có 241 trường với 191.591 học sinh. Cỏc xó lớn, đông học sinh có 2-3 trường tiểu học, số trẻ 6 tuổi được huy động vào lớp 1 đạt 98,8%. Đến năm 2005 có 269 trường tiểu học và trường phổ thông cơ sở có cấp tiểu học, phân bổ đồng đều trờn 229 xó, phường, thị trấn. Mạng lưới lớp 1,2,3 mở rộng đến các cụm thôn, bản tạo điều kiện đưa giáo dục đến với học sinh và cộng đồng. So với năm 2000 số trường tăng lên nhưng do tốc độ tăng dân số giảm dần nên số lượng học sinh tiểu học cũng giảm theo. Năm học 2000- 2001 có 191.591 học sinh, đến năm học 2005 -2006 chỉ cũn 130.486 học sinh và tỷ lệ học sinh/lớp cũng giảm từ 29,2 học sinh/lớp xuống cũn 25,5 học sinh/lớp. Năm học 2007- 2008 cú
197.595 học sinh, và tỷ lệ bỡnh quõn là 25 học sinh/lớp.
Tổng số phũng học, diện tớch trường học tiếp tục được đầu tư xây mới: Năm học 2001 – 2002 tổng số phũng học bậc tiểu học là 4.206 phũng, trong đú phũng học kiờn cố là 1.111 phũng, phũng học tạm 682 phũng. Diện tớch khuụn viờn trường bỡnh quõn cho 100 học sinh là 1.473 m2. Năm học 2005 – 2006 tổng số phũng học tăng lờn 4.429 phũng, trong đú phũng học kiờn cố tăng 2.357 phũng, phũng học tạm giảm cũn 344 phũng. Diện tớch khuụn viờn trường bỡnh quân cho 100 học sinh tăng lên là 1.645 m2. Năm học 2007 – 2008 tổng số phũng học tăng lên 6.125 phũng, trong đú phũng học kiờn cố tăng 3.955 phũng, khụng cũn phũng học tạm. Diện tích khuôn viên trường bỡnh quõn cho 100 học sinh tăng lên là 1.215 m2.
Về chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực. Nhiệm vụ giáo dục toàn diện đối
với học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém được coi trọng. Hằng năm nhiều chỉ tiêu chất lượng giáo dục đạt và vượt kế hoạch, tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc tiểu học tăng dần hằng năm, nếu năm 2000 là 99,6% thỡ năm 2006 là 99,9%. Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,6%. Tháng 6 năm 2003, toàn tỉnh đó hoàn thành tiờu chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học đúng độ tuổi và tiếp tục được củng cố vững chắc. Tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học chuyển vào trung học cơ sở tăng theo niên học, từ 95,9% năm 2000 lên 100% năm 2005. Trong giai đoạn năm 2000- 2008, hằng năm tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt trên 99%, tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá khá, giỏi đạt từ 64% trở lên. Năm học 2005 – 2006, 50% số trường có cán bộ y tế làm công tác vệ sinh học đường và 112 trường (43,7%) đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. Năm học 2007 – 2008, 95% số trường có cán bộ y tế học đường và 162 trường (62,3%) đạt trường chuẩn quốc gia.
Đội ngũ cỏn bộ quản lý tiếp tục được tăng cường, cơ bản được đào tạo chuyên môn và phương phỏp quản lý, đủ đáp ứng theo yêu cầu. Tính đến hết năm 2008, toàn tỉnh có 740 người, trong đó 95% đó được bồi dưỡng cụng tỏc quản lý trường học.
Đội ngũ giáo viên tiểu học có chiều hướng giảm theo từng năm nên có tỡnh trạng thừa giỏo viờn văn hoá, thiếu giáo viên tin học, thể dục. Nếu tổng số giáo viên tiểu học năm học 2000 – 2001 là 7.450 giáo viên, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là
7.398 giáo viên, giáo viên chưa đạt chuẩn 52 giỏo viờn, thỡ năm học 2002 – 2003 số giáo viên tăng với tổng số 7.838 giáo viên, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là 7.767 giáo viên, giáo viên chưa đạt chuẩn là 51. Năm học 2004 – 2005 tổng số giáo viên là 7.638, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là 7.557, giáo viên chưa đạt chuẩn là 48, thỡ năm học 2005 – 2006 tổng số giáo viên là 7.440, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là 7.368, giáo viên chưa đạt chuẩn là 48. Năm học 2007- 2008 tổng số có 7.330 người thỡ tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn là 99,6%, trong đó 33,1% trên chuẩn, tỷ lệ giáo viên/lớp là 1,42; tỷ lệ học sinh/giáo viên là 18,6.
* Giáo dục trung học cơ sở
Mạng lưới quy mô trường, lớp: Từ năm 2004 - 2005, số học sinh nhập học vào cấp
học trung học cơ sở giảm dần. Tổng số học sinh trung học cơ sở năm học 2000 – 2001 là 138.379, trong đó số tốt nghiệp trung học cơ sở là 27.887. Đến năm học 2002 – 2003 tổng số học sinh tăng lên là 152.840, số tốt nghiệp trung học cơ sở tăng lên là 34.785. Năm học 2004 – 2005 số học sinh trung học cơ sở giảm cũn 148.586, nhưng số tốt nghiệp trung học cơ sở tăng lên 37.946 học sinh. Đến năm học 2005 – 2006 số học sinh trung học cơ sở tiếp tục giảm cũn 137.278 và số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở tiếp tục tăng với tổng số là 38.185.
Số trường trung học cơ sở năm học 2000 - 2001 là 218, trong đó trường trung học cơ sở là 202, trường phổ thông cơ sở là 16. Năm học 2002 - 2003 số trường trung học sơ sở là 226, trong đó trường trung học cơ sở là 211, trường phổ thông cơ sở là 15. Năm học 2004 - 2005 số trường trung học cơ sở là 231, trong đó trường trung học cơ sở là 219, trường phổ thông cơ sở là 12. Năm học 2005 – 2006 số trường trung học cơ sở tăng lên là 234, trong đó trường trung học cơ sở là 221, trường phổ thông cơ sở là 13.
Số phũng học và phũng học kiờn cố, diện tớch trường học năm học sau cao hơn năm học trước. Cụ thể, năm học 2001 – 2002 tổng số phũng học là 2.291 phũng, trong đú phũng học kiờn cố 1.302 phũng, phũng học tạm 220 phũng. Năm học 2005 – 2006 tổng số phũng học tăng lờn 2.682 phũng, phũng học kiờn cố tăng 1.933, phũng học tạm giảm cũn 74 phũng. Đến năm học 2007 – 2008 tổng số phũng học tăng lờn 2.982 phũng, phũng học tạm gần như được xoá.
Diện tích khuôn viên trường bỡnh quõn cho 100 học sinh năm học 2001 – 2002 là 1.079 m2 thỡ đến năm học 2007 – 2008 tăng lên 1.136 m2.
Chất lượng giáo dục được tăng lên: Tháng 11 năm 2003 tỉnh Bắc Giang đạt tiểu
chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở (sớm 2 năm so với mục tiêu của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV) và tiếp tục được củng cố vững chắc. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 96%, tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá khá, giỏi đạt 47,5%. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở tăng từ 98,3% năm 2001 lên 99,8% năm 2008. Số năm học bỡnh quõn của một học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở giảm từ 4,02 (năm 2001) xuống cũn 4,01 (năm 2008). Tháng 12 năm 2008 đó cú 71 trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.
Tỷ lệ nhập học trung học cơ sở năm học 2000 – 2001 đạt 95%; tỷ lệ chuyển cấp từ tiểu học lên trung học cơ sở đạt 95,9%; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn đạt 84,3%; tỷ lệ học sinh/ lớp 29,2%, tỷ lệ học sinh/giáo viên 30,0%. Năm học 2007- 2008 tỷ lệ nhập học trung học cơ sở tăng lên 97,9%, trong đó tỷ lệ chuyển cấp từ tiểu học lên trung học cơ sở giảm cũn 95,6%. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn tăng lờn 89,5%. tỷ lệ học sinh/lớp giảm cũn 26,8% và tỷ lệ học sinh/giỏo viờn cũng giảm cũn 26,8%.
Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý được tăng cường: Toàn tỉnh có 7.474 người,
bao gồm cỏn bộ quản lý 499 người, trong đó có 95% được bồi dưỡng về cụng tỏc quản lý trường học; giáo viên có 6.975 người, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 99%, trong đó trên chuẩn là 16,9%. Đội ngũ giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1,9; trong đó tỷ lệ giáo viên văn hoá/lớp là 1,74. Tỷ lệ học sinh/giáo viên giảm dần từ 30 học sinh/lớp, xuống cũn 19,7 học sinh/lớp năm 2006. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cơ cấu chưa cân đối và không đồng bộ, thiếu giáo viên tin học, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy; thừa giáo viên văn, sử, ngoại ngữ.
Năm học 2000 – 2001 số cỏn bộ quản lý là 392; tổng số giỏo viờn là 4.615, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là 3.890. Đến năm học 2002 – 2003 số cỏn bộ quản lý tăng lên lên 457 người; số giáo viên cũng tăng lên 5.704 giáo viên, trong đó giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn là 4.808. Năm học 2007 – 2008 số cỏn bộ quản lý tăng lên 499 người; số giáo viên tăng lên 6.975, trong đó số giáo viên đạt chuẩn tăng 6.905.
Mạng lưới quy mô trường, lớp và số học sinh trung học phổ thông tăng nhanh qua các năm. Năm học 2000 – 2001 số trường trung học phổ thông là 40, trong đó trường
trung học phổ thông là 20; trường trung học phổ thông đa cấp, dân tộc nội trú cấp 2 - 3 là 11; trường dân tộc nội trú 1; trường ngoài công lập 8. Năm học 2002 – 2003 toàn tỉnh có 42 trường trung học phổ thông, tăng hơn năm học 2000 – 2001 là 2 trường. Trong đó trường trung học phổ thông là 26, trường trung học phổ thông đa cấp, dõn tộc nội trỳ cấp 2 – 3 giảm cũn 6 trường; trường dân tộc nội trú vẫn giữ nguyên 1 trường, trong khi đó tăng thêm 1 trường ngoài công lập. Năm học 2004 -2005 số trường trung học phổ thông tăng lên 44 trường. Trong đó trường trung học phổ thông tăng 3 trường; trường trung học phổ thông đa cấp, dân tộc nội trú cấp 2 -3 giảm 3 trường; trường ngoài công lập tăng 2 trường. Năm học 2005 – 2006 số trường trung học phổ thông tăng lên 49 trường, trong đó trường phổ thông trung học tăng lên 32 trường; trường phổ thông trung học đa cấp, dân tộc nội trú cấp 2 – 3 giảm cũn 2 trường; trường ngoài công lập tăng lên 14 trường.
Cùng với việc số trường tăng, số phũng học, diện tớch trường học cũng tăng. Năm học 2001 – 2002 tổng số phũng học 604 phũng, trong đú phũng học kiờn cố 409 phũng, phũng học tạm 21 phũng. Đến năm học 2005 – 2006 số phũng học tăng 798 phũng, phũng học kiờn cố 128 phũng.
Bỡnh quõn mỗi năm (giai đoạn 2001 – 2008) tăng 4.500 học sinh.
Diện tích khuôn viên trường bỡnh quõn cho 100 học sinh năm học 2001 – 2002 là 1.262 m2. Đến năm học 2005 – 2006 giảm cũn 1.077 m2.
Về chất lượng giáo dục: Hằng năm tỉnh Bắc Giang tuyển từ 65% - 70% học sinh tốt
nghiệp trung học cơ sở vào lớp 10, trong đó hệ ngoài công lập chiếm 30,2%. Tỷ lệ nhập học /dân số trong độ tuổi (15-17) tăng từ 42,8% năm 2000 -2001 lên 57,4% năm học 2005 – 2006. Học sinh tốt nghiệp tăng từ 87,3% năm 2001 lên 93% năm 2006. Số năm bỡnh quân của một học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông giảm từ 3,17% năm 2001 cũn 3,02% năm 2005. Học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 97%; xếp loại văn hoá khá, giỏi đạt 33%. Từ năm 2000 đến 2006 bỡnh quõn hằng năm có 3.800 học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng. Số học sinh giỏi cấp tỉnh hằng năm đạt từ 10 – 15%. Đến tháng 12 năm 2006 đó cú 9 trường trung học phổ thông (25,7%) đạt tiêu chuẩn trường
chuẩn quốc gia. Công tác hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông đó được quan tâm nhưng chưa đạt được so với yêu cầu.
Về đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý: Tính đến năm 2008, đội ngũ cỏn bộ quản
lý giỏo dục và giỏo viờn trung học phổ thông được tăng cường cả về số lượng và chất lượng đáp ứng cơ bản nhu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông. Nếu năm 2000 chỉ cú 959 giỏo viờn và cỏn bộ quản lý thỡ năm 2006 đó tăng đến 2.109 người, trong đú cú 103 cỏn bộ quản lý nhà trường (100% được bồi dưỡng về cụng tỏc quản lý trường học). Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn năm 2006 là 99,5%, trong đó trên chuẩn là 7,8%. Tỷ lệ giáo viên/ lớp năm 2006 là 2,1.
Số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm học sau cao hơn năm học trước. Nếu số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2000 – 2001 là 11.989 học sinh, trong đó công lập 10.150 học sinh, ngoài công lập là 1.839 học sinh, thỡ năm học 2002 – 2003 số học sinh trung học phổ thông tốt nghiệp tăng lên 19.357 học sinh, trong đó công lập là 13.716 học sinh, ngoài công lập tăng lên 5.641 học sinh. Năm học 2004 – 2005 số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng lên 21. 870 học sinh, trong đó học sinh công lập tăng 16.067 học sinh, ngoài công lập tăng 5.803 học sinh, thỡ đến năm học 2005 – 2006 số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học tăng lên 24.717 học sinh, trong đó học sinh công lập là 17.884 học sinh, ngoài công lập tăng 6.833 học sinh.
Số giáo viên đạt chuẩn năm học sau cũng cao hơn năm học trước: Nếu năm học 2000 – 2001 số giáo viên đạt chuẩn là 777 người ( 95%); giáo viên chưa đạt chuẩn là 41, thỡ năm học 2002 – 2003 số giáo viên đạt chuẩn tăng lên 1.170 ( 95%); giáo viên chưa