Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn hiện nay
*Phương hướng
Cùng với cả nước, để duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ về sự phỏt triển kinh tế - xó hội, khai thỏc và huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển của tỉnh; đào tạo được nguồn nhõn lực trỡnh độ cao và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của tỉnh, đũi hỏi cần phải nõng cao chất lượng giáo dục phổ thông cả về quy mô trường lớp, chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh việc xó hội hoỏ giỏo dục.
Để tăng cường sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với công tác giáo dục phổ thông, thỡ phải không ngừng kiện toàn và củng cố, tiếp tục đổi mới phương thức lónh đạo, nâng cao năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng, bảo đảm đủ mạnh để lónh đạo các cấp chính quyền, đoàn thể và toàn xó hội quan tâm tập trung đầu tư hơn nữa cho phát triển giáo dục phổ thông, phải phát huy mạnh mẽ những thành quả đó đạt được, đồng thời sớm khắc phục những mặt tồn tại yếu kém trong thời gian qua theo hướng sau:
- Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, của Bộ Chính trị, của Chính phủ, của Tỉnh uỷ về phát triển giáo dục, trong đó có nội dung phát triển giáo dục phổ thông như Nghị quyết Hội nghị Trung ương hai (khoá VIII) và Kế hoạch số 05 - KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang về thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương hai (khoá VIII); Kết luận số 14 - KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương hai (khóa VIII); Kế hoạch số 25 - KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang về triển khai Kết luận số 14 - KL/TW; Chỉ thị số 40 - CT/TW của Ban Bí thư TW (khóa IX) về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục và Kế hoạch số 57 – KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về thực hiện Chỉ thị số 40 – CT/TW...
- Thực hiện tốt Luật Giáo dục và quy định hướng dẫn của Chính phủ về lĩnh vực giáo dục.
lượng tăng trưởng kinh tế; khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ; xõy dựng xó hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng hơn việc giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống. Tăng cường phân luồn sau trung học cơ sở, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trỡnh độ tiên tiến. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục bảo đảm đủ số lượng, cơ cấu hợp lý; phấn đấu 100% giáo viên đạt chuẩn và nâng cao tỷ lệ giáo viên trên chuẩn.
Để thực hiện phương hướng trên cần phải đảm bảo những quan điểm, nguyên tắc, phương châm sau:
Về quan điểm: Phải xuất phát từ quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục, đào tạo -
Giáo dục và đào tạo là “quốc sách hàng đầu”; coi phát triển giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phỏt triển kinh tế - xó hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Đồng thời quán triệt tính đảng trong giáo dục, đó là: mục đích của giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng là xây dựng một thế hệ con người mới thật sự trung thành với Đảng, với Tổ quốc, quê hương, vỡ lợi ớch của Đảng, lợi ích của dân tộc.
Về nguyên tắc: Quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lónh đạo
phát triển giáo dục nói chung, trong đó có giáo dục phổ thông. Cấp uỷ, tổ chức đảng chịu trách nhiệm về nhiệm vụ phát triển giáo dục ở địa phương, về bố trớ cỏn bộ quản lý giỏo dục đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; xác định rừ trỏch nhiệm của tập thể và cỏ nhõn trong việc lónh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục cả về quy mô trường lớp học, chất lượng giáo dục, đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục.
Về phương châm:
- Việc phát triển giáo dục phổ thông phải được ưu tiên theo phương châm đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, được tiến hành mạnh mẽ, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh, của mỗi địa phương; quan tâm về chất lượng phát triển và được thực hiện theo chương trỡnh kế hoạch hằng năm, 5 năm và theo chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh.
- Ưu tiên phát triển giáo dục phổ thông đối với các huyện vùng núi, vùng kinh tế khó khăn như Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế. Đồng thời ưu tiên phát triển một số trường có chất lượng cao như: Trường Phổ thông chuyên ban của tỉnh, Trường trung học phổ thông Ngô Sỹ Liên, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân; phấn đấu giảm chênh lệch chất lượng giáo dục giữa thành phố, thị trấn với các vùng khác trong tỉnh.
- Đảm bảo cụng bằng xó hội trong giáo dục phổ thông để người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn cũng được đi học thông qua chương trỡnh, dự ỏn, chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh.
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học, phấn đầu đến năm 2020, tỷ lệ phũng học kiờn cố ngành học phổ thụng đạt 100%, tỷ lệ trường chuẩn quốc gia đạt 100%; phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2015; xây dựng được hệ thống giáo dục đảm bảo tính liên thông theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hoá, quốc tế hoỏ, xó hội hoỏ; hệ thống quản lý giỏo dục được tin học hoá. Tất cả các cơ sở giáo dục được hũa mạng và có thư viện điện tử để học sinh có thể khai thác được thông tin trên mạng phục vụ học tập.
- Cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể nhân dân quan tâm thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông, trước hết tập trung trang bị kiến thức cơ bản một cách vững chắc. Chú trọng các môn có khả năng phát triển tư duy logic như toán học và các môn tin học, ngoại ngữ; phấn đấu tất cả học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có khả năng thành thạo trong giao tiếp ít nhất một ngoại ngữ và biết sử dụng máy vi tính. Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ giáo dục thể chất, giáo dục sức khoẻ trong nhà trường và phong trào rèn luyện thể dục, thể thao, tăng cường sức khoẻ cho học sinh.
- Xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn và phương pháp học tập chủ động, tích cực cho học sinh. Khơi dậy lũng ham hiểu biết, hỡnh thành và phỏt triển khả năng tự học, năng lực tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào cuộc sống của học sinh.
* Những vấn đề đặt ra
Để tăng cường sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với giáo dục phổ thông hiện nay cần phải giải quyết những vấn đề sau:
chưa quan tâm coi trọng đúng mức vai trũ của giáo dục phổ thông hiện nay.
- Cần quán triệt lại những nghị quyết của Trung ươngvà của Tỉnh uỷ về giáo dục - đào tạo đối với cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của tỉnh và cấp huyện, nhất là trong ngành giáo dục. Chỉ khi nhận thức đầy đủ đường lối giáo dục của Đảng thỡ việc đầu tư cho giáo dục mới được thực hiện hiệu quả.
- Giải quyết mâu thuẫn giữa nguồn ngõn sỏch dành cho giỏo dục cũn ớt, với nhu cầu xây dựng được đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục giỏi về chuyờn mụn, vững vàng về chính trị, trong sáng về đạo đức, lối sống.
- Trong khi khắc phục tỡnh trạng thiếu lớp, thiếu trường ở vùng sâu, vùng khó khăn cần phải giải quyết tỡnh trạng thiếu giỏo viờn ở vựng này và chế độ đói ngộ cho họ. Cựng với đú là việc giải quyết tỡnh trạng kộm phỏt triển đảng viên và không có chi bộ đảng ở các trường vùng sâu, vùng khó khăn. Đồng thời khắc phục tỡnh trạng mơ hồ và phai nhạt lý tưởng cách mạng trong một bộ phận cán bộ, giáo viên ngành giáo dục.
- Khi giải quyết tỡnh trạng chất lượng giáo dục không đều giữa miền núi, vùng khó khăn với vựng thành phố, trung du, thỡ cũng cần giải quyết vấn đề đạo đức học đường đang xuống cấp trong học sinh phổ thông.
- Tỡnh trạng thương mại hoá đang diễn biến phức tạp trong ngành giáo dục. Cùng với đó là hiện tượng xuống cấp đạo đức của một bộ phận giỏo viờn và cỏn bộ quản lý ngành giỏo dục đang là vấn đề nhức nhối trong xó hội.
Chỉ khi làm rừ được những vấn đề đặt ra trên đây, Tỉnh uỷ Bắc Giang mới đưa ra được những giải pháp hữu hiệu, quan trọng để tăng cường lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông của tỉnh.