Nguyên nhân và những kinh nghiệm * Nguyên nhân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 73 - 81)

+ Nguyên nhân của thành tựu:

- Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đó đề ra đường lối, chính sách đúng đắn về phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, đặc biệt việc xác định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” đó làm thay đổi cơ bản từ nhận thức, quan điểm, hành động thực tế của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể và toàn xó hội đối với nền giáo dục của đất nước. Ngân sách của Nhà nước dành cho giáo dục tăng lên nhiều so với trước đây; sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết thực, cụ thể và hiệu quả hơn.

- Tỉnh uỷ và các cấp uỷ đảng trong tỉnh quán triệt và vận dụng các quan điểm, nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo sát với thực tiễn của địa phương, đề ra những chủ trương, biện phỏp lónh đạo cụ thể phát triển giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng. Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp chính quyền, các ngành, các cấp, nhất là ngành giáo dục đó triển khai thực hiện tốt cỏc nghị quyết của Tỉnh uỷ và cấp uỷ cấp mỡnh, đầu tư nhiều công sức, cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý, nhất là đội ngũ giáo viên cho ngành giáo dục và đào tạo.

- Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo và đóng góp của nhân dân trong tỉnh đối với lĩnh vực này ngày càng sâu sắc và cao hơn trước. Quan điểm xó hội hoỏ giỏo dục khụng chỉ dừng lại ở “ chủ trương” trên giấy, trên lời nói mà đó trở thành thực tiễn sinh động và đang phát triển ngày càng sâu rộng.

+ Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm:

- Một số cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở chưa nhận thức đầy đủ về chủ trương, đường lối của Đảng được thể hiện thông qua các nghị quyết của trung ương về giáo dục, đào tạo, nờn thiếu sự lónh đạo, chỉ đạo, đầu tư đúng mức cho giáo dục, làm cho giáo dục chưa thực sự là “quốc sách hàng đầu”. Sự quan tâm của cấp uỷ cơ sở một số nơi mới dừng lại trên nghị quyết, chưa tạo ra hiện thực sinh động trong cuộc sống. Thể hiện ở việc thiếu quan tâm, sâu sát trong chỉ đạo công tác giáo dục và đào tạo ở địa phương. Chưa chăm lo từ cơ sở vật chất đến nền nếp giảng dạy, học tập và tăng cường hoạt động của các tổ chức quần chúng..., vẫn còn tình trạng “khoán trắng” cho ngành chuyên môn, trong khi ngành lại có tư tưởng ỷ lại cho lãnh đạo địa phương.

- Một số cấp uỷ đảng chưa quan tâm đúng mức công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cách mạng đối với đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý ngành giỏo dục. Chưa làm cho họ nhận thức hết tầm quan trọng của giáo dục phổ thông trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

- Nhiều năm qua, cấp uỷ đảng, lãnh đạo ngành giáo dục chưa có sự phối hợp chặt chẽ và có phần ỷ lại vào cấp uỷ địa phương trong việc củng cố xây dựng tổ chức đảng, cũng như phát triển đảng viên trong trường học. Các tổ chức đảng, đoàn thể trong trường học còn lúng túng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và công tác xây dựng Đảng, chưa thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dưỡng những nhân tố mới phát triển vào Đảng; chưa có biện pháp tích cực tổ chức xác minh lý lịch những trường hợp gặp khó khăn vướng mắc về thủ tục hồ sơ. Nhiều nơi chưa có quy hoạch, kế hoạch trong công việc phát triển đảng để chủ động và có biện pháp tích cực.

Ngoài ra những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và tiêu cực ngoài xã hội như: tệ nạn tham nhũng, buôn lậu, ma tuý, trộm cướp... tác động vào nhà trường, ảnh hưởng tới tư tưởng của cán bộ, giáo viên, học sinh và chất lượng giáo dục phổ thông của tỉnh.

* Những kinh nghiệm bước đầu rút ra qua thực tiễn lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông ở Bắc Giang

Thứ nhất: Phải coi sự nghiệp giáo dục, đạo tạo nói chung và phát triển giáo dục phổ thông nói riêng là trách nhiệm của Tỉnh uỷ, của các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể trong tỉnh và của toàn thể nhân dân.

Giáo dục là một sự nghiệp to lớn và lâu dài, cú ý nghĩa quan trọng, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xó hội của đất nước, do đó phải coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, phải tạo được sự đồng thuận của xó hội, huy động sức mạnh của toàn dõn, toàn xó hội tham gia. Các tổ chức đảng phải thường xuyờn quan tõm lónh đạo chính quyền, đoàn thể cùng cấp cùng với ngành giáo dục đào tạo xây dựng hệ thống giáo dục của địa phương phát triển theo hướng xó hội hoỏ cỏc nguồn đầu tư, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức giỏo dục, dõn chủ hoỏ cụng tỏc quản lý trường học và hiện đại hoá nội dụng, trang thiết bị dạy học. Mỗi nhiệm kỳ công tác, các cấp uỷ đảng phải xây dựng và ra nghị

quyết chuyên đề về giáo dục. Các ban xây dựng đảng của cấp uỷ các cấp cú trỏch nhiệm giỳp cấp uỷ nắm chắc tỡnh hỡnh của ngành giỏo dục, giỳp cho cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo được sâu sát, kịp thời. Đồng thời quan tâm xây dựng các tổ chức đảng trong ngành trở thành những đơn vị vững mạnh, trong sạch. Coi trọng trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục, đổi mới công tác quản lý trường học; tập trung phát huy nhân tố con người, khơi dậy ý thức trỏch nhiệm, lũng nhiệt tỡnh và năng lực của đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục, đẩy mạnh cuộc vận động tự học, tự rốn luyện và tớch cực tham gia học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ.

Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành các cơ quan ban, ngành; phối hợp với các đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội cựng chăm lo sự nghiệp giáo dục, cùng làm giáo dục, tạo lực đẩy cùng chiều cho ngành, tạo môi trường giáo dục lành mạnh. Các nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp phải xác định rừ cỏc chỉ tiờu về giỏo dục, ưu tiên thích đáng ngân sách dành cho sự nghiệp này. Phải coi xây dựng và phát triển giáo dục là trách nhiệm của chớnh mỡnh; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục và học sinh.

Bản thân ngành giáo dục và đào tạo tỉnh phải có nỗ lực lớn, quyết tâm cao, tích cực, chủ động tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đề ra chính sách phù hợp để phát triển giáo dục phổ thông. Từ thực tiễn xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục ở Bắc Giang đó chứng minh: ở đõu mà cấp uỷ và chớnh quyền quan tõm, ngành giỏo dục cú quyết tõm cao thỡ giáo dục phổ thông phát triển mạnh và ngược lại, nếu cấp uỷ, chớnh quyền thiếu quan tõm, khoỏn trắng cho ngành thỡ sự yếu kộm, bất cập là khụng thể trỏnh khỏi.

Thứ hai: Phải tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt và triển khai một cách nghiêm túc, có hiệu quả các nghị quyết của Đảng về giáo dục và đào tạo để nâng cao nhận thức,

trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên và của tất cả mọi người dân, làm cho mọi người hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo, những chủ trương, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục, đào tạo nói chung và công tác giáo dục phổ thông. Coi đây là yếu tố đầu tiên, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư

tưởng, và hành động của mỗi người về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Bắc Giang.

Nghị quyết của Trung ương Đảng cần phải sớm được cụ thể hoá bằng các kế hoạch, chương trình hành động cụ thể của Tỉnh uỷ cũng như các cấp uỷ đảng trong tỉnh để lãnh đạo cả hệ thống chính trị tổ chức thực hiện bảo đảm phù hợp trong từng thời gian. Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp chính quyền căn cứ vào nghị quyết, kế hoạch, chương trình của Tỉnh uỷ và của cấp uỷ cấp mình thể chế hoá thành các quyết định, kế hoạch, chương trình đề án...cụ thể để tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả công tác giáo dục phổ thông. Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết tìm ra những ưu điểm để phát huy, những mặt thiếu sót để khắc phục, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong việc thực hiện nghị quyết.

Ngành giáo dục và đào tạo từ tỉnh đến cơ sở trường học phải tổ chức học tập, quán triệt nghiêm túc các nghị quyết của Đảng, nghiêm túc kiểm điểm đánh giá đúng các thành tích đã đạt được, làm rõ trách nhiệm của ngành mình về những tồn tại, yếu kém của giáo dục và đào tạo để có biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý giáo dục. Xây dựng có kế hoạch chương trình cụ thể, tổ chức thực hiện, kịp thời đề xuất với cấp uỷ và chính quyền những việc phải làm để thực hiện thắng lợi nghị quyết.

Thứ ba: Coi trọng cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với phát triển giáo dục phổ thông.

Trước hết công tác giáo dục chính trị tư tưởng phải đặt lên hàng đầu, các cấp uỷ đảng phải thường xuyên quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt về quan điểm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo, tuyên truyền những gương người tốt, việc tốt trong công tác giáo dục phổ thông để mọi người học tập và làm theo, phải khơi dậy lũng tự hào và những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời với việc tăng cường đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm thỡ cần tăng cường giỏo dục lý luận chớnh trị, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các trường phổ thông. Quan tâm xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong Đảng, trong các đoàn thể, trong ngành, trong các cơ sở giáo dục, trên nguyên tắc tập trung dân chủ. Thực hiện thường xuyờn cụng tỏc phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, tạo mọi điều kiện để mỗi cán bộ, đảng viên, tổ chức cơ sở đảng và đơn vị giáo dục

phát huy năng lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.

Hằng năm các cấp uỷ đảng phải chỉ đạo rà soát thống kê nhu cầu học tập của học sinh, đánh giá đúng thực trạng hệ thống quy mô trường, lớp, số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh để có kế hoạch kiện toàn tổ chức bộ máy, tuyển chọn, bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giáo viên cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Mặt khác phải đánh giá đúng thực chất hoạt động của các tổ chức đảng, chất lượng đảng viên, chất lượng hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong các trường phổ thông để đề ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng và phỏt huy vai trũ tiền phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh phát triển đúng hướng.

Kiểm tra, giám sát là một chức năng lónh đạo, do đó muốn phát triển giáo dục phổ thông thỡ phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông qua thanh tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời biểu dương khen thưởng những việc làm tốt, đồng thời chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm để khắc phục sửa chữa, phải kiờn quyết xử lý nghiờm những cỏn bộ, giáo viên và học sinh có vi phạm. Cần đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục, Xây dựng tiêu chí về đánh giá, xếp loại hiệu trưởng các trường phổ thông, khơi dậy ý thức trỏch nhiệm, lũng nhiệt tỡnh và năng lực của đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục. Đẩy mạnh cuộc vận động tự học, tự rốn luyện và tớch cực tham gia học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn. Tập trung chỉ đạo, giúp cơ sở giải quyết khó khăn, vướng mắc để ổn định và phát triển.

Thứ tư: Quan tâm kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tham mưu giúp việc Tỉnh uỷ về công tác giáo dục phổ thông.

Thường xuyên quan tâm kiện toàn tổ chức cán bộ, nâng cao chất lượng hoạt động

của Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Tỉnh uỷ, Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ, Văn phòng Tỉnh uỷ và Sở giáo dục và đào tạo, Báo Bắc Giang, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, Tỉnh Đoàn Thanh niên... Tăng cường sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và sự chủ động của ngành giáo dục - đào tạo trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông của tỉnh. Các cơ quan cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác tham mưu giúp Tỉnh uỷ xây dựng dự thảo các văn bản, nghị quyết, kịp

thời lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị của tỉnh tập trung cho công tác phát triển giáo dục phổ thông. Đồng thời các cơ quan phải bố trí phân công cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân; thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình hành động của Tỉnh uỷ thực hiện các Nghị quyết của Trung ương và nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra về giáo dục và đào tạo, bảo đảm các nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thiết thực.

Thứ năm: Trong từng giai đoạn và hằng năm phải có quy hoạch, kế hoạch về phát triển giáo dục đào tạo trong đó có giáo dục phổ thông, gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Trong quy hoạch hoặc kế hoạch phải đề ra những mục tiờu cụ thể, lộ trỡnh và những bước đi phù hợp với điều kiện đặc thù của tỉnh, vỡ sự phỏt triển giỏo dục có quan hệ hữu cơ với tăng trưởng kinh tế, với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Trong mối quan hệ đó thỡ sự phỏt triển kinh tế quyết định sự phát triển giáo dục. Song sẽ là sai lầm nếu chỉ chờ khi kinh tế phát triển mới chăm lo đến giỏo dục. Bởi vỡ sản phẩm của giỏo dục là con người - chủ thể của quá trỡnh phỏt triển của lịch sử. Muốn xây dựng chủ nghĩa xó hội trước hết cần có con người xó hội chủ nghĩa. Cấp uỷ, chính quyền phải xác định đúng vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục, phải hiểu đú là phõn tầng trỏch nhiệm, là giao một phần trỏch nhiệm cho xó hội dõn sự, là sự kết hợp cùng chịu trách nhiệm một bên là Đảng và Nhà nước và bờn cũn lại là người dõn. Xó hội hoỏ cũn là sự hiệp lực giữa học đường và các gia đỡnh cú con em đi học. Trách nhiệm chung này không chỉ đơn thuần trong lĩnh vực tài chính mà trên cả lĩnh vực chất lượng giảng dạy, sách giáo khoa, chương trỡnh học, giỏo trỡnh mụn học, chọn lựa nhõn sự.

Bắc Giang là tỉnh miền núi, tỉnh nghèo, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cùng chung sống, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống của người dõn cũn gặp nhiều khú khăn, do vậy việc đầu tư cho giáo dục cũn nhiều hạn chế. Cần cú thời gian và cỏch làm phự hợp, sỏng tạo và bằng nhiều hỡnh thức, mới có thể đưa sự nghiệp giáo dục của tỉnh đạt kết quả như mong muốn. Những bài học kinh nghiệm trên đây là cơ sở quan trọng để Tỉnh uỷ Bắc Giang đề ra phương hướng và giải pháp tăng cường lónh đạo đối

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)