Tuy đó đạt được những kết quả q uan trọng, nhưng sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với giáo dục phổ thông Bắc Giang những năm vừa qua cũng cũn nhiều mặt hạn chế, yếu kém, đó là:
- Việc tổ chức triển khai, nghiên cứu quán triệt nghị quyết của Trung ương về giáo dục - đào tạo ở một số cấp uỷ, đơn vị cũn sơ sài, số người tham gia đạt tỷ lệ thấp, chất lượng chưa cao. Một số cấp uỷ xõy dựng kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết cũn mang tớnh hỡnh thức, dập khuôn, ít sáng tạo; mục tiêu, nhiệm vụ đề ra chưa sát thực tế ở địa phương, cấp mỡnh, giải phỏp thực hiện cũn chung chung, chưa xác định rừ những vấn đề trọng tâm, trọng điểm trong phát triển giáo dục phổ thông.
- Công tác quy hoạch cán bộ lónh đạo, quản lý ngành giỏo dục cũn chưa kịp thời, bị động, đôi lúc làm khó khăn cho việc bố trớ cỏn bộ lónh đạo. Một số lónh đạo ngành giáo dục chưa mạnh dạn đề ra những giải pháp bứt phá phát triển giáo dục phổ thông; cũn dập khuụn, ớt sỏng tạo. Trỡnh độ chuyên môn và năng lực quản lý của một số lónh đạo phũng giỏo dục và đào tạo, hiệu trưởng, hiệu phó trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; cụng tỏc bố trớ cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong ngành giỏo dục có trường hợp
chưa thực sự khỏch quan, vỡ công việc. Việc thực hiện quy trỡnh cụng tỏc tuyển chọn, điều động, luân chuyển, quy hoạch đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ và giáo viên ở một số địa phương, đơn vị trong tỉnh chưa nghiờm tỳc, cũn cú biểu hiện cỏ nhõn, cục bộ địa phương.
- Việc lónh đạo kiểm tra, giám sát của Đảng đối với giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên, có khi bị xem nhẹ, việc phỏt hiện và xử lý sai phạm chưa kịp thời, ít có tác dụng răn đe, giáo dục.
- Cụng tỏc lónh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tuy đó đạt được nhiều kết quả quan trọng, nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế. Tỉnh uỷ chưa ra nghị quyết chuyên đề về phát triển giáo dục phổ thông. Nhận thức của một số cấp uỷ, chính quyền, cán bộ, đảng viên và giáo viên về giáo dục phổ thông cũn phiến diện, chưa sâu sắc. Chất lượng giáo dục phổ thụng cũn cú mặt hạn chế; chất lượng văn hoá đại trà của giáo dục phổ thông chưa cao, cũn cú hiện tượng học chạy theo thành tích, học lệch. Chất lượng dạy và học ngoại ngữ cũn hạn chế và chưa được coi trọng đúng mức. Đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh chưa lành mạnh, chuyển biến chậm; nhận thức xó hội, hiểu biết thực tiễn cũn thiờn lệch, thiếu sõu sắc. Cỏc mặt giỏo dục thể chất, chớnh trị tư tưởng, thẩm mỹ ở một số nhà trường chưa được coi trọng đúng mức. Chất lượng giáo dục phổ thông ở vùng cao, vùng khó khăn cũn hạn chế. Nguồn lực dành cho giỏo dục phổ thụng chưa đáp ứng yêu cầu. Cơ sở trường lớp, thiết bị dạy học cũn thiếu, nhất là ở khu lẻ bậc tiểu học, vựng khú khăn. Một số trường cũn thiếu phũng học, số phũng học tạm, học nhờ vẫn cũn. Tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia cũn chậm. Phong trào xó hội hoỏ giỏo dục chưa mạnh; một số cán bộ, đảng viên chưa hiểu đầy đủ về xó hội hoỏ giỏo dục và việc xõy dựng một xó hội học tập. Cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn, cỏc tổ chức xó hội tham gia xõy dựng phong trào giỏo dục cũn hạn chế. Hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp hiệu quả thấp. Nội dung, phương thức hoạt động ở một số trung tâm học tập cộng đồng chưa cụ thể. Một số trường chưa thực hiện cụng khai rừ ràng, minh bạch các khoản thu và các khoản đóng góp của học sinh.