* Quan niệm về Tỉnh uỷ Bắc Giang lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông
Lónh đạo, với tư cách là động từ, có nghĩa là dẫn dắt, tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể; cũn với tư cỏch là danh từ, thỡ lónh đạo chỉ các cơ quan lónh đạo, gồm những người có khả năng tổ chức, dẫn dắt phong trào.
Cách tiếp cận khái niệm lónh đạo như trên mới chủ yếu đề cập đến việc tổ chức
thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị... mà chưa đề cập đến việc đề ra đường lối, chủ trương, nghị quyết...; cũng như chưa đề cập tới cỏc khõu khỏc của quy trỡnh lónh đạo như: kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết kinh nghiệm...
Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khỏi quỏt một cỏch toàn diện, sỳc tớch khỏi niệm lónh đạo và khái niệm lónh đạo đúng. Ngay từ năm 1947, Người đó đặt vấn đề phải xõy
dựng, cải tiến “cỏch làm lónh đạo” của Đảng. Trong cuốn sách nổi tiếng“Sửa đổi lối làm việc”, Người chỉ rừ cỏch lónh đạo của Đảng là: "Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng... Phải tổ chức sự thi hành cho đúng... Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đỳng thỡ cũng phải cú quần chỳng giúp mới được” [50, tr.522-523].
Thực tiễn đảng cầm quyền, sự lónh đạo của Đảng rất cụ thể, phong phú, trên nhiều lĩnh vực của đời sống, xó hội. Phỏt triển giỏo dục phổ thụng cú nội dung, phạm vi rất rộng, liờn quan đến hoạt động của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức... Đối với Tỉnh uỷ Bắc Giang, lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông là một trong các nội dung quan trọng nhất hiện nay của hoạt động lónh đạo. Điều này xuất phỏt từ vai trũ đặc biệt quan trọng của giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng đối với sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá địa phương và cả nước.
Chớnh vai trũ của giỏo dục phổ thụng ở tỉnh Bắc Giang và quỏ trỡnh xõy dựng địa phương theo hướng công nghiệp hiện đại, nâng cao đời sống nhân dân đũi hỏi Tỉnh uỷ phải tập trung sự lónh đạo, chỉ đạo vào lĩnh vực trọng yếu này. Với vai trũ chủ thể, Tỉnh uỷ trước hết phải từ những quan điểm, chủ trương, định hướng chung của toàn Đảng, căn cứ vào thực tiễn địa phương đề ra chủ trương, biện pháp cụ thể nhằm phát triển giáo dục phổ thụng của tỉnh mỡnh. Trờn tinh thần dõn chủ, Tỉnh uỷ lónh đạo, chỉ đạo các cơ quan tham mưu, cơ quan chính quyền các cấp, trước hết là Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, các đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức kinh tế- xó hội và nhõn dõn cỏc dân tộc trong tỉnh chăm lo phát triển nền giáo dục của địa phương không ngừng phát triển theo mục tiêu, định hướng do Tỉnh uỷ đề ra.
Từ cách tiếp cận như trên, có thể quan niệm về Tỉnh uỷ Bắc Giang lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông là các hoạt động của Tỉnh uỷ đề ra chủ trương, nghị quyết đúng đắn về phát triển giáo dục phổ thông; tổ chức, động viên mọi nguồn lực tham gia với tinh thần chủ động, sáng tạo, góp thành lực lượng hùng hậu thực hiện thắng lợi các chủ trương, nghị quyết, mục tiêu mà Tỉnh uỷ đó đề ra, đưa giáo dục phổ thông của tỉnh ngày càng phát triển về quy mô và chất lượng, tạo ra được nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Giang và cả nước.
* Nội dung Tỉnh uỷ lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông
Lónh đạo phát triển giáo dục có nội dung, phạm vi rộng lớn, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội, liờn quan đến tất cả hoạt động của cỏc cấp, cỏc ngành, mọi tổ chức và của cả hệ thống chớnh trị. Vỡ vậy phỏt triển giáo dục phải đặt dưới sự lónh đạo của Tỉnh uỷ. Sự lónh đạo đó được thể hiện tập trung ở những nội dung sau:
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục ở địa phương
Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển của Đảng, Đại hội lần thứ XV, XVI của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang đề ra chủ trương, nhiệm vụ phát triển giáo dục ở địa phương, tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường, lớp và đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn; thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục, củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học; đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở; tăng ngân sách nhà nước cho giáo dục theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, pháp luật cho học sinh; thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội học tập.
Trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng, quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền cụ thể hoỏ chớnh sỏch và tổ chức quản lý thống nhất giỏo dục của tỉnh. Trong đó chú trọng chính sách đầu tư ngân sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục.
- Lónh đạo xây dựng quy mô, mạng lưới trường, lớp học: Bao gồm phỏt triển hợp lý
quy mụ, đa dạng cỏc loại hỡnh trường lớp ở các ngành học, bậc học. Xây dựng thêm các trường, lớp học đảm bảo đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn. Cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, nhu cầu học tập của người dân ngày càng tăng, cần thiết phải xây dựng mới, mở rộng và kiên cố hoá trường, lớp học đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục. Ở những nước có nền giáo dục đạt hiệu quả cao thỡ quy mụ phỏt triển giỏo dục phải do nhu cầu và trỡnh độ phát triển của nền kinh tế quyết định và chỉ được phép phát triển quy mô trên cơ sở đủ điều kiện đảm bảo chuẩn chất lượng. Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ cũng trên cơ sở như vậy. Đối với việc giáo dục, chất lượng là quan trọng nhất, do đó phải tính toán quy mô giáo dục phù hợp với khả năng tăng trưởng kinh tế ở địa phương. Đối với việc nâng cao dân trí, có thể cho phép khuyến khích phát triển quy mô theo nhu cầu học tập của nhân dân, nhưng cú sự quản lý của chớnh quyền để đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Lónh đạo nâng cao chất lượng giáo dục: Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất và là
mục tiêu cuối cùng của giáo dục. Cấp uỷ, chính quyền các cấp phải coi nhiệm vụ phát triển giáo dục là ưu tiên hàng đầu, trong đó ngành giáo dục đào tạo cú vai trũ đặc biệt quan trọng, vừa làm nhiệm vụ tham mưu cấp uỷ, chính quyền trong việc ban hành chính sách nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời quản lý trực tiếp công tác giảng dạy. Tỉnh uỷ lónh đạo thực hiện chuẩn hoá về chương trỡnh, nội dung giảng dạy, quy trỡnh kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trong đú chỳ ý chuẩn hoỏ
phẩm chất đạo đức và chất lượng chính trị; chuẩn hoá về cơ sở vật chất, trường, lớp, các trang thiết bị dạy và học. Chính quyền và ngành giáo dục của tỉnh chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện và quản lý tốt việc nõng cao chất lượng giáo dục; tăng cường các nguồn lực cho giáo dục, coi đây là giải pháp cơ bản tạo tiền đề cho phát triển giáo dục ở địa phương. Ngoài ngân sách địa phương, khuyến khớch cỏc tổ chức xó hội đầu tư cho giáo dục.
Tỉnh uỷ lónh đạo cơ quan kiểm sát, toà án cùng cơ quan thanh tra các cấp giám sát, kiểm tra các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xó hội thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong cụng tỏc giỏo dục theo Hiến phỏp, phỏp luật. Phỏt hiện, xử lý kịp thời cỏc sai phạm của cỏc thành viờn trong xó hội, cũng như giải quyết đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục. Tổ chức thanh tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chương trỡnh, kế hoạch giỏo dục; việc giảng dạy của giáo viên, việc học tập của học sinh, thực hiện hoặc kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý kịp thời để thực hiện các chương trỡnh - mục tiờu; cỏc kế hoạch giỏo dục để công tác giáo dục được thực hiện tốt ở mọi cấp, mọi ngành ở địa phương.
* Phương thức Tỉnh uỷ lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông
Phương thức lónh đạo của Đảng là hệ thống các phương pháp, hỡnh thức mà Đảng vận dụng để tác động vào các lực lượng, cỏc tổ chức nhằm thực hiện tốt nội dung lónh đạo.
Để giáo dục phổ thông phát triển mạnh mẽ, đũi hỏi Tỉnh uỷ Bắc Giang phải có phương thức lónh đạo phù hợp với từng giai đoạn và phù hợp với từng đối tượng lónh đạo. Phương thức lónh đạo trong thời kỳ chưa có chính quyền khác với phương thức lónh đạo khi giành được chính quyền. Phương thức lónh đạo thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp khác phương thức lónh đạo thời kỳ kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa.
Phương thức lónh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với công tác giáo dục phổ thông hiện nay thể hiện chủ yếu là:
- Nghiên cứu đề ra các chủ trương, nghị quyết, kế hoạch, chương trỡnh sát đúng để lónh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong tỉnh.
phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp lớn để lónh đạo tổ chức thực hiện phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh. Khi Tỉnh uỷ bàn và ra nghị quyết về cụng tỏc giỏo dục thỡ cỏc cơ quan tham mưu như: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, ngành giáo dục và các ngành có liên quan phải có trách nhiệm chuẩn bị dự thảo nghị quyết bảo đảm sỏt hợp với tỡnh hỡnh cụ thể, gắn công tác giỏo dục với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Sau khi Tỉnh uỷ có nghị quyết về phát triển giáo dục phổ thông, thỡ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm tổ chức triển khai chỉ đạo thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh.
Hội đồng nhân dân tỉnh là cơ quan đại diện cho nhân dân ở địa phương, có chức năng quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương, bàn cụ thể hoá các phương hướng, chủ trương, giải pháp lớn, thành các chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể, hoạch định chương trỡnh, kế hoạch và cõn đối các điều kiện về các nguồn lực tạo điều kiện cho giáo dục phát triển, đảm bảo quyền lợi học tập của mọi người ở địa phương. Hội đồng nhân dân tỉnh cũng quyết định những vấn đề trọng yếu, yêu cầu Uỷ ban nhân dân chỉ đạo điều hành để phát triển giáo dục.
Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm túc nghị quyết của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh về phát triển giáo dục ở địa phương; chỉ đạo các ngành chức năng, uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng các đề án, kế hoạch cụ thể tổ chức thực hiện; chỉ đạo ngành giáo dục giải quyết kịp thời các điều kiện phát triển giáo dục, sao cho các chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ về giáo dục được thực hiện hiệu quả. Đồng thời, Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm thực hiện các chương trỡnh, mục tiờu về giỏo dục do Chớnh phủ ban hành; thực hiện kế hoạch, quy hoạch và ngõn sỏch giỏo dục trong kế hoạch phỏt triển kinh tế -xó hội ở địa phương; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục; các chính sách, chế độ, biện pháp nhằm đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục; tổ chức việc mở hệ thống trường, lớp học; cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học đủ và đúng thời điểm cần thiết; huy động sự đóng góp tài chính của các lực lượng xó hội ở địa phương, tạo điều kiện chăm lo sự nghiệp giáo dục đào tạo, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, để giỏo dục gúp phần quan trọng phỏt
triển kinh tế - xó hội ở địa phương.
Các huyện uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc căn cứ vào sự lónh đạo của Tỉnh uỷ và tỡnh hỡnh thực tiễn ở địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về phát triển giáo dục phổ thông, gắn với việc thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ cấp mỡnh.
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức thành viên phát động phong trào toàn dân tham gia làm nhiệm vụ giáo dục. Tăng cường vai trũ của nhà trường trong mối quan hệ gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc phỏt triển giáo dục phổ thông.
- Lónh đạo thông qua công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, đảng viờn, cụng chức và mọi cụng dõn nõng cao nhận thức về vị trớ, vai trũ của giáo dục phổ thông.
Thực tiễn đó khẳng định, chỉ khi nào giáo dục phổ thông được xó hội nhận thức đầy đủ về vị trớ, vai trũ thỡ lỳc đó mới được quan tâm đầu tư và tạo điều kiện phát triển. Tư tưởng là phản ỏnh của hiện thực trong ý thức, là biểu hiện của quan hệ con người đối với thế giới xung quanh. Tư tưởng cũn là sự suy nghĩ, quan điểm và ý nghĩ của con người đối với thế giới tự nhiờn và xó hội. Tư tưởng tiến bộ, tư tưởng cách mạng có tác động tích cực, thúc đẩy xó hội cũng như giáo dục phát triển. Ngược lại, tư tưởng lạc hậu, phản động sẽ có tác động tiờu cực, kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội cũng như giáo dục.
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng về giáo dục trước hết tập trung vào đối tượng cán bộ, đảng viên trong ngành phỏt huy vai trũ tiền phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong ngành trong việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, đi đầu trong các phong trào thi đua góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Mặt khác công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cũn nhằm chống lại tư tưởng coi nhẹ giáo dục, hoặc xuyên tạc đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng về công tác giáo dục.
Các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể và các cơ quan thông tin đại chúng trong tỉnh cần chủ động tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục và giáo dục phổ thông. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ đảng viên, hội viên và nhân dân về vai trũ của giáo dục phổ thông là nhằm giáo dục những kiến thức cơ bản, phổ thông cho học sinh, là yếu tố đầu vào quan trọng để phát triển sự nghiệp giáo dục của
tỉnh, nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương. Tuyên truyền, vận động để các gia đỡnh cú định hướng đúng đắn trong việc đầu tư cho con, em học tập. Đồng thời động viên các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia vào sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông của tỉnh.
- Lónh đạo thông qua công tác cán bộ trong ngành giáo dục.
Điều 4, Luật Cán bộ công chức, do Quốc hội Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2008 có ghi:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ..., ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh …, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước [57, tr.8].