- Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục và nêu gương để tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người dân về vị trớ, vai trũ của trẻ em, về việc thực hiện quyền trẻ em, về vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em, từ đó tích cực thực hiện tốt sự lónh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong quỏ trỡnh thực hiện quyền trẻ em.
- Mỗi gia đỡnh cần tích cực phát triển sản xuất, tỡm kiếm việc làm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi..., xoá đói giảm nghèo để có điều kiện BV, CS&GD trẻ em tốt hơn. Các gia đỡnh cần chủ động tỡm hiểu thông tin trên đài, báo, thực hiện hướng dẫn của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở và cán bộ chuyên trách để có kiến thức, kỹ năng BV, CS&GD con em tốt hơn. Mỗi gia đỡnh cần xác định quyền trẻ em trước tiên phải thực hiện từ gia đỡnh, từ đó dành thời gian, kinh phí cho việc BV, CS&GD con em mỡnh, biết yêu cầu, phối hợp với nhà trường và cộng đồng để BV, CS&GD trẻ em.
- Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” gắn với phong trào “Toàn dân BV, CS&GD trẻ em”. Tích cực thực hiện quyền trẻ em trong gia đỡnh, nhà trường, cộng đồng xó hội. Đặc biệt chú ý đến những quyền trẻ em chưa được thực hiện tốt như quyền được tham gia ý kiến, quyền được có tài sản, quyền được vui chơi, giải trí..., thu hẹp khoảng cách trong việc thực hiện quyền trẻ em ở gia đỡnh thành thị, dân tộc Kinh, gia đỡnh khỏ giả với gia đỡnh nụng thụn, dõn tộc thiểu số, gia đỡnh nghốo. Xõy dựng môi trường xó hội an toàn, lành mạnh cho sự phát triển của trẻ em.
- Nhà trường vừa làm tốt công tác giáo dục, rèn luyện đức, trí, thể, mỹ cho trẻ em, vừa phải thường xuyên phối kết hợp với gia đỡnh, xó hội và cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở
trong việc BV, CS&GD trẻ em. Tuyên truyền về quyền trẻ em, nõng cao ý thức trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em cho học sinh, giáo viên và phụ huynh.
kết luận
Dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quyền trẻ em và vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em, cách tiếp cận quyền con người trong nghiên cứu trẻ em, thuyết hành động xó hội, thuyết vai trũ xó hội, người nghiên cứu đó phõn tớch thực trạng và các nhân tố tác động đến vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em ở huyện Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước hiện nay.
Phần lớn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở huyện Đồng Phú tự đánh giá đó thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện quyền trẻ em. Nhưng trên thực tế, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở chưa làm tốt vai trũ đề xuất chính sách, giải pháp; trong một số trường hợp cán bộ không phải là người phát hiện đầu tiên những vụ vi phạm quyền trẻ em, không thực hiện tốt quyền trẻ em; những hoạt động tuyên truyền, vận động bước đầu tập trung ở các hoạt động mang tính phong trào, bề nổi; kiểm tra, giám sát việc giáo dục trẻ em nhiều hơn là chăm sóc sức khoẻ; một số hành động mang tính truyền thống khụng cũn phự hợp vẫn được cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở thực hiện.
Cán bộ lónh đạo chủ chốt, lónh đạo Mặt trận, đoàn thể, các tổ chức xó hội và cán bộ thương binh - xó hội là người tham gia nhiều nhất trong các hoạt động tuyên truyền và kiểm tra, giám sát; cán bộ thôn ấp cũng rất tích cực. Cán bộ khối chính quyền tham gia nhiều nhất các hoạt động thực hiện quyền trẻ em, tiếp đến là cán bộ khối Mặt trận, đoàn thể; cán bộ các tổ chức xó hội và cuối cùng là cán bộ khối Đảng. Nhân dân đánh giá vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em không cao như cán bộ tự đánh giá. Các quyền của trẻ em nhỡn chung đó được thực hiện tốt trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng xó hội, nhưng chưa đầy đủ và có sự bất bỡnh đẳng trong việc hưởng thụ quyền trẻ em. Bốn nguyên tắc trong việc thực hiện quyền trẻ em chưa được đảm bảo.
Tuy nhiên, xét bối cảnh của một huyện mới tái lập, điều kiện kinh tế - văn hoá - xó hội cũn nhiều khó khăn thỡ cỏn bộ LĐ, QL cấp cơ sở ở huyện Đồng Phú đó phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở tuổi cao, có thâm niên công tác lâu, đó được tập huấn quyền trẻ em có xu hướng phát huy tốt vai trũ trong việc thực hiện quyền trẻ em hơn, nhưng không nhất quán trong mọi trường hợp. Cũn cú định kiến giới trong việc thực hiện vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở. Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số thuận lợi trong việc tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực hiện quyền trẻ em hơn so với cán bộ người Kinh. Trỡnh độ không ảnh hưởng đến nhận thức về quyền trẻ em, nhưng ảnh hưởng đến năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở. Khối công tác và chức vụ công tác khác nhau dẫn đến sự khác nhau giữa các cán bộ trong việc phỏt huy vai trũ thực hiện quyền trẻ em. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và huyện Đồng Phú luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc thực hiện quyền trẻ em và vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em, nhưng chưa kiểm tra, giám sát, xử lý và tổng kết các văn bản chỉ đạo hiệu quả, ngân sách dành cho công tác trẻ em cũn hạn hẹp. Tiền lương, chế độ, chính sách thấp, điều kiện kinh tế - xó hội khó khăn, trỡnh độ dân trí thấp, các phong tục tập quán lạc hậu, tỡnh hỡnh di cư tự do phức tạp, những tồn tại, hạn chế của hệ thống văn bản pháp luật và quỏ trỡnh tổ chức và giám sát thực hiện... đang cản trở quỏ trỡnh thực hiện quyền trẻ em và phỏt huy vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Trong thời gian tới, vai trũ lồng ghép, phối hợp, tổ chức thực hiện và vai trũ tuyờn truyền, vận động, thuyết phục thực hiện quyền trẻ em của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở sẽ có tiến triển tốt hơn. Vai trũ xử lý tỡnh huống, vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt và vai trũ đề xuất chính sách, giải pháp của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở có xu hướng tiến triển tốt hơn, nhưng chậm so với cỏc vai trũ khỏc. Tỡnh hỡnh thực hiện quyền trẻ em có xu hướng tốt hơn, nhưng vẫn có sự bất bỡnh đẳng trong hưởng thụ quyền trẻ em giữa trẻ em trong gia đỡnh giàu, gia đỡnh thành thị với trẻ em trong gia đỡnh nghốo, gia đỡnh nụng thụn, gia đỡnh di cư tự do ở vùng sâu, vùng xa.
Để tăng cường vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em, người nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị giải pháp sau đây: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền; thứ hai, tăng cường vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, quản lý, điều hành của chính quyền cơ sở, gắn với củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; thứ ba,
tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền cấp trên; thứ tư, giải pháp về đội ngũ cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở và công tác cán bộ; thứ năm, từng bước cụ thể hoá và tăng tính hiện thực của các văn bản pháp luật về BV, CS&GD trẻ em; thứ sáu, phát triển kinh tế, tăng cường cơ sở vật chất cho công tác BV, CS&GD trẻ em; thứ bảy, giải pháp đối với gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng xó hội.
Đối với tỉnh Bỡnh Phước vấn đề thực hiện quyền trẻ em và vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, luôn là vấn đề thời sự nóng hổi và việc nghiên cứu chủ đề này cũn rất mới mẻ. Vỡ vậy, để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền trẻ em, tăng cường vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em cần có những nghiên cứu tiếp theo trên phạm vi toàn tỉnh, đồng thời cần có sự so sánh giữa nơi thực hiện tốt quyền trẻ em và nơi chưa thực hiện tốt quyền trẻ em để kiểm nghiệm mối liên hệ thực tiễn giữa vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở và việc thực hiện quyền trẻ em hiện nay.
DANH MụC CỏC CễNG TRỡNH CủA TáC GIả
1. Sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng xó hội học cho cán bộ lónh đạo, quản lý,
Hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy về lónh đạo, quản lý từ giác độ xó hội học, tõm lý học và tin học lónh đạo, quản lý của Viện Xó hội học (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh), (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 2008.
2. “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Bản tin của Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh số 02/2009.
3. “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở ở huyện Đồng Phỳ - Bỡnh Phước trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 8/2009.
4. “Những phát hiện từ thực tiễn nghiên cứu Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Tạp chớ Xó hội học số 4/2009, (có giấy xác nhận).
5. “Vũng xoắn im lặng”, Bản tin Xó hội học và tõm lý lónh đạo quản lý - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh số 04/2008.
6. “Đừng để trẻ em nghèo”, Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 6/2009 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
7. “Huyện Đồng Phú phát huy tốt vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 09/2009 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
8. “Cần phỏt huy vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 11/2009, (có giấy xác nhận).
9. “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em - thực trạng và giải pháp”, Chuyên đề của Đề tài độc lập cấp Nhà nước KX 02.08/06-10 của Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, (có giấy xác nhận).
10. “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc phũng chống bạo lực gia đỡnh với trẻ em”, Chuyên đề trong Dự án điều tra cơ bản nhận thức, thái độ, hành vi của cán bộ cấp cơ sở đối với phũng chống bạo lực gia đỡnh ở Việt Nam hiện nay (2009 - 1010) của Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, (có giấy xác nhận).
11. “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước (1975 - 2005)”, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2008 (Thư ký cụng trỡnh).
12. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp tỉnh: “Tăng cường vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bỡnh Phước hiện nay”, Bỡnh Phước 2009 - 2011, (có giấy xác nhận).
13. “Bỡnh Phước cũn nhiều trẻ em nghèo bị bệnh tim bẩm sinh cần được giúp đỡ cứu chữa”, Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 03/2005 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
14. “Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở Bỡnh Phước - một số bài học kinh nghiệm”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 11/2004, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
15. “Vai trũ của công tác báo cáo viên, tuyên truyền miệng trong quỏ trỡnh xõy dựng, hội nhập và phát triển của tỉnh Bỡnh Phước”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 01/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
16. “Tỉnh Bỡnh Phước hoạt động của Ban Tuyờn giỏo xó, phường, thị trấn”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 08/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
17. “Đảng bộ phường Tân Đồng với cụng tỏc lónh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số đặc biệt chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII số 11/2005, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
18. “Muốn làm tốt công tác ở cơ sở phải tạo được niềm tin của nhân dân”, Bản Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 08/2005 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
19. “Cuộc vận động “Đoàn viên thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” ở tỉnh Bỡnh Phước qua 5 năm triển khai thực hiện (2000 - 2004)”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 03/2005, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
20. “Các cấp Hội cựu chiến binh lónh đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào xoá đói giảm nghèo”, Bản Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 08/2007 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
21. “Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên thanh niên ở Công ty cao su Đồng Phú”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 02/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
22. “Đảng bộ nông trường cao su Thuận Phú thực hiện tốt việc đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 09/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
23. “Người chi hội trưởng nông dân gương mẫu”, Bản Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 06/2005 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
24. “Đảng bộ nông trường cao su Thuận phú vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng nhân dân trong bảo vệ sản phẩm mủ cao su”,
Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 04/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
25. “Thị xó Đồng Xoài tổng kết thực hiện đề án phát triển đảng viên trong học sinh khối 12 THPT (2003 - 2005)”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 03/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
26. “Ghi nhận từ Hội thi “Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở các đảng bộ trực thuộc”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 10/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
27. “Đảng bộ Công ty cao su Phú Riềng kết nạp đảng viên, xoá cơ sở ở tổ, đội sản xuất chưa có đảng viên, chưa có chi bộ”, Bản Thông tin nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước số 09/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất bản.
28. “Vai trũ của quần chúng nhân dân trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc ở tỉnh Bỡnh Phước thời gian qua”, Bản Thông tin ra dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 05/2005 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước.
danh mục TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Đức ái và cộng sự (2003), Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xó vựng cao