đề có liên quan
Kết quả điều tra cho thấy, chỉ có 18,9% trẻ em cho biết được tham gia ý kiến với cha mẹ về việc phân chia tài sản, của cải, thừa kế; 37,5% được tham gia ý kiến về việc mua sắm đồ đạc đắt tiền, 43,2% được tham gia ý kiến về việc làm nhà, sửa nhà; chỉ có 33,6% được tham gia ý kiến về việc sản xuất kinh doanh của gia đỡnh, trong khi đó không ít em phải tham gia những công việc này. Kết quả ở nhóm cha mẹ khả quan hơn, khi mà có 60,9% cha mẹ cho trẻ em tham gia ý kiến vào việc sản xuất, kinh doanh;
54,9% tham gia ý kiến vào việc làm nhà, sửa nhà; 38,2% tham gia ý kiến vào việc phân chia tài sản, của cải; 33,3% tham gia ý kiến vào việc mua sắm đồ đạc đắt tiền. Kết quả này cao hơn kết quả điều tra gia đỡnh Việt Nam 2006 [12, tr.132]. Như vậy, vai trũ của trẻ em trong việc ra quyết định trong gia đỡnh đó được coi trọng hơn, song suy nghĩ và ý kiến của các em vẫn bị không ít cha mẹ bỏ qua.
“Việc sản xuất kinh doanh của gia đỡnh, em hỏi, ba mẹ nói chuyện người lớn, con nít không được tham gia vào” (PVS, nữ, 13 tuổi).
Đối với các quyết định có liên quan đến bản thân trẻ em, 12,8% cha mẹ cho biết để con cái được tự quyết định, 60,1% được tham gia bàn bạc, 55,4% được hỏi ý kiến, 6,8% được thông báo và có 4,7% cha mẹ không để trẻ em được tham gia. Về phía trẻ em, số trẻ em cho biết được tự quyết định chiếm 27,4%; được tham gia bàn bạc chiếm 46,6%; 61,6% được hỏi ý kiến; 26,7% được thông báo và có 2,1% không được tham gia. Trẻ em luôn mong muốn được cha mẹ quan tâm, lắng nghe, hỏi ý kiến, trước hết là ở những việc học tập, vui chơi và kết bạn. Nhưng mong muốn đó chưa được thoả món.
“Trẻ em được kết bạn nhưng phải là bạn tốt. Mẹ em dặn thế, nên muốn chơi với ai em cũng kể với mẹ, mẹ đồng ý em mới chơi” (PVS, nữ, 9 tuổi).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở trường đối với các công việc liên quan đến bản thân học sinh, có 10,9% giáo viên cho học sinh được tự quyết định, 32,0% cho học sinh được tham gia bàn bạc, 36,1% được hỏi ý kiến, 49,7% được thông báo, 0,7% giáo viên cho biết học sinh không được tham gia. Như vậy, cũng như ở nhà, vai trũ trong việc ra quyết định ở trường có chuyển biến, nhưng suy nghĩ và ý kiến của trẻ em vẫn thường bị thầy cô giáo bỏ qua, không coi trọng. Tuy nhiên, trong việc bầu lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, quyền dân chủ, tự quyết định của trẻ em đó được phát huy: có 95,9% giáo viên và 86,3% trẻ em cho biết trẻ em được tự do, dân chủ lựa chọn, bầu cử.
Việc bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em với chính quyền địa phương càng ít được thực hiện. Chỉ có 10,3% giáo viên cho biết học sinh thường xuyên bày tỏ ý kiến với chính quyền địa phương, 54,1% thỉnh thoảng và 35,6% chưa bao giờ bày tỏ ý kiến. ở nhóm trẻ em, chỉ có 13,4% trẻ em được thường xuyên bày tỏ ý kiến với lónh đạo địa phương, 35,6% thỉnh thoảng, 51,0% chưa bao giờ. Chỉ có 12,8% trẻ em thường
xuyên được cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở mời tham gia và phát biểu ý kiến trong các dự án, chương trỡnh về trẻ em, 28,4% thỉnh thoảng, cũn đến 58,8% trẻ em chưa bao giờ được mời.
Hiện nay, cũng có không ít cha mẹ quan niệm rằng, cứ cung cấp tiền bạc, phương tiện đi lại cho con, cho con được ăn ngon mặc đẹp và để con được tự do quyết định mọi việc là hiểu và phát huy tính tự chủ, độc lập của trẻ. Đây là một biểu hiện của sự thiếu quan tâm, chia sẻ và thiếu hiểu biết của cha mẹ trong cách giáo dục con cái. Nhiều trẻ em đó hư hỏng vỡ cỏch giỏo dục “dân chủ quá trớn” này của gia đỡnh.
Như vậy, hiện nay việc thực hiện quyền được tham gia, phát biểu của trẻ em cũn nhiều hạn chế. Trẻ em chưa được gia đỡnh, nhà trường, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở tạo điều kiện tốt để tham gia, phát biểu những vấn đề liên quan đến bản thân. Đó là sự vi phạm nguyên tắc trẻ em có quyền giám sát với tư cách là chủ thể của các quyền đối với gia đỡnh, nhà trường, cộng đồng và cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong quỏ trỡnh thực hiện quyền trẻ em. Điều đó cũng có nghĩa là những quyết định của gia đỡnh, nhà trường, chính sách của các tổ chức và Chính phủ hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ em, chưa thực sự là mối quan tâm của trẻ em, mà chỉ là những giả định của người lớn.
Nhận xột tỡnh hỡnh thực hiện quyền trẻ em ở huyện Đồng Phú:
Về cơ bản, nhân dân đó nhận thức được quyền trẻ em. Nhưng không ít người vẫn chưa nhận thức tốt vai trũ, trỏch nhiệm của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em. Các quyền trẻ em nhỡn chung đó được tổ chức thực hiện tốt trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng. Tuy nhiên, quyền được vui chơi giải trí và được tham gia, phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan chưa được thực hiện tốt, ảnh hưởng đến việc đảm bảo các quyền khác của trẻ em. Có sự chênh lệch trong việc hưởng thụ quyền trẻ em giữa trẻ em thành thị, trẻ em trong gia đỡnh khỏ giả so với trẻ em nông thôn, ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em trong các gia đỡnh nghốo, gia đỡnh dõn tộc thiểu số, gia đỡnh di cư tự do.
Tóm lại: Từ đánh giá của chính cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở, của nhân dân với những
của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở ở huyện Đồng Phú trong việc thực hiện quyền trẻ em như sau:
Giả thuyết cho rằng: phần lớn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở huyện Đồng Phú tự đánh giá đó thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện quyền trẻ em đó được xác nhận trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở chưa làm tốt vai trũ đề xuất chính sách, giải pháp; trong một số trường hợp những vụ vi phạm quyền trẻ em, không thực hiện tốt quyền trẻ em cán bộ không phải là người phát hiện đầu tiên; những hoạt động tuyên truyền, vận động bước đầu tập trung ở các hoạt động mang tính phong trào, bề nổi; cán bộ kiểm tra, giám sát việc giáo dục trẻ em nhiều hơn là chăm sóc sức khoẻ; một số hành động mang tính truyền thống khụng cũn phự hợp vẫn được cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở thực hiện.
Có sự khác nhau giữa cán bộ ở các chức vụ và khối công tác khác nhau trong việc thực hiện quyền trẻ em. Cán bộ lónh đạo chủ chốt, lónh đạo Mặt trận, đoàn thể, các tổ chức xó hội và cán bộ thương binh - xó hội là người tham gia nhiều nhất trong các hoạt động tuyên truyền và kiểm tra, giám sát; cán bộ thôn, ấp cũng rất tích cực. Cán bộ khối chính quyền tham gia nhiều nhất các hoạt động thực hiện quyền trẻ em, tiếp đến là cán bộ khối Mặt trận, đoàn thể; cán bộ các tổ chức xó hội và cuối cùng là cán bộ khối Đảng. Giả thuyết cho rằng: cán bộ chuyên trách, cán bộ đảm trách công tác BV, CS&GD trẻ em của các đoàn thể, tổ chức xó hội thực hiện tốt vai trũ của mỡnh hơn so với những cán bộ khác là chưa thống nhất, nên chưa được xác nhận. Nhưng giả thuyết cho rằng: nhân dân đánh giỏ vai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em không cao như cán bộ tự đánh giá được xác nhận.
Quyền trẻ em nhỡn chung đó được thực hiện tốt trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng, nhưng chưa đầy đủ, toàn diện và đang có sự bất bỡnh đẳng trong việc hưởng thụ quyền trẻ em. Bốn nguyên tắc thực hiện quyền trẻ em chưa được đảm bảo.
Tuy nhiên, xét trong bối cảnh của một huyện mới tái lập, điều kiện kinh tế - xó hội cũn nhiều khó khăn, trỡnh độ dân trí thấp, địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, đông đồng bào dân tộc thiểu số và dân di cư tự do, trỡnh độ cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở hạn chế... thỡ những kết quả thực hiện quyền trẻ em đó đạt được thật đáng trân trọng, được nhân dân
tin tưởng và đánh giá cao. Như vậy, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở ở huyện Đồng Phú đó phỏt huy được vai trũ quan trọng của mỡnh trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Chương 3
Các nhân tố tác động, xu hướng biến đổi và một số kiến nghị về giải pháp