Vai trũ lồng ghép, phối hợp, tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot (Trang 31 - 40)

Phần lớn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở ở huyện Đồng Phú cho biết, để quyền trẻ em thực sự đi vào cuộc sống, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở đó đưa quyền trẻ em, chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em, các mục tiờu vỡ trẻ em vào nghị quyết, kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển kinh tế - văn hoá - xó hội của địa phương (94,3%), tiến hành tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả khá thường xuyên (thường xuyên chiếm 59,1%, thỉnh thoảng chiếm 36,0%). Thực tế đó cho thấy, có sự quan tâm sâu sắc của cấp ủy, chính quyền địa phương đến việc thực hiện quyền trẻ em, đảm bảo quyền trẻ em được thực hiện tốt nhất. Thực hiện các mục tiêu kinh tế - văn hoá - xó hội là góp phần thực hiện quyền trẻ em và sự phát triển, tiến bộ của trẻ em đảm bảo sự phát triển hiệu quả và bền vững.

Mặt khác, quyền trẻ em cũn được lồng ghép vào chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của Mặt trận, đoàn thể và các tổ chức xó hội với quan điểm xem công tác BV, CS&GD trẻ em là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, với nhiều hoạt động mang màu sắc riêng của từng tổ chức. Có thể kể đến phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đỡnh hạnh phúc” và “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đỡnh, cần kiệm xây dựng đất nước”, đó tạo điều kiện cho nhiều phụ nữ được dạy nghề, vay vốn, cấp cây, con giống, khoa học kỹ thuật để xoá đói giảm nghèo; được hướng dẫn cách nuôi dạy con tốt, giữ gỡn gia đỡnh hạnh phúc; được xoá mù chữ, tư vấn sức khoẻ sinh sản…

“Nhờ Hội phụ nữ chị vay tiền mua một con bũ. Lấy công làm lời, cũng đỡ phần nào chi phí cho các cháu đi học” (PVS, nữ, dân tộc Khơme, 38 tuổi).

Hội người cao tuổi thông qua hoạt động của câu lạc bộ “ông - bà - cháu”, “ông kể cháu nghe”, phong trào “ông bà cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền” để giáo dục truyền thống văn hóa của gia đỡnh, của dân tộc cho thế hệ trẻ.

“ở câu lạc bộ ông kể cháu nghe, các cụ tham dự về kể cho con cháu, giáo dục truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc cho con cháu” (PVS, Chủ tịch Hội người cao tuổi xó, dõn tộc Tày).

Hội chữ thập đỏ cỏc xó, thị trấn đó lồng ghép và làm tốt việc bảo vệ sức khoẻ, phũng ngừa bệnh tật, phũng trỏnh tai nạn thương tích cho trẻ em, hỗ trợ nhân đạo cho những gia đỡnh, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

“Quà lễ tết, sách vở của hai cháu Hội chữ thập đỏ xó giỳp nhiều lắm” (PVS, nữ, 46 tuổi).

Đoàn thanh niên tích cực giáo dục trẻ em, quan tâm chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, tổ chức các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí, sinh hoạt hè cho trẻ em tại địa phương.

“Chúng tôi tổ chức các hoạt động cho trẻ em vui chơi, giải trí lành mạnh. Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để các em có sân chơi nhân các ngày lễ, tết, đặc biệt là tết trung thu” (PVS, Bí thư Đoàn xó).

Hội cựu chiến binh và Hội nông dân lồng ghép thực hiện quyền trẻ em vào các phong trào hội viên giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giáo dục truyền thống anh dũng của dân tộc cho thế hệ trẻ. Mặt trận thông qua các cuộc vận động Quỹ vỡ người nghèo đó quan tõm, hỗ trợ các gia đỡnh khú khăn ổn định cuộc sống; phối hợp với các tổ chức thành viên triển khai hoạt động BV, CS&GD trẻ em ở cơ sở…

Trạm y tế trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân đó làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ trẻ em. Công an trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn đó quản lý, giỏo dục trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật, ngăn ngừa tệ nạn xó hội, giúp trẻ em vi phạm pháp luật tái hoà nhập cộng đồng, xử lý vi phạm quyền trẻ em…

“Tôi đó xử lý hành chớnh hành vi ngược đói, bạo hành trẻ em. Tuyên truyền rộng rói toàn dõn tố giác tội phạm, đặc biệt là tội xâm hại trẻ em” (ý kiến của Trưởng cụng an xó).

Biểu hiện sinh động nhất của sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể ở cơ sở trong quỏ trỡnh thực hiện quyền trẻ em là việc phần lớn cỏc xó, thị trấn ở huyện Đồng Phú (92,9%) đó thành lập Ban DS-GĐ&TE (Ban chỉ đạo), do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban, để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương lónh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện quyền trẻ em.

“Công tác trẻ em gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xó hội nên chúng tôi phải kiện toàn đội ngũ cán bộ trong ban chỉ đạo, giao trách nhiệm cho từng thành viên, phụ trách từng địa bàn” (PVS, Phó Chủ tịch UBND xó).

63,9% cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở cũng cho biết ở địa phương có thành lập Tổ khoa giáo cơ sở, do Phó Chủ tịch UBND phụ trách văn - xó làm tổ trưởng để tham mưu và giúp việc cho cấp ủy, mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực Đảng ủy chỉ đạo triển khai thực hiện công tác Khoa giáo (trong đó có công tác BV, CS&GD trẻ em) trên địa bàn. Dù mới đi vào hoạt động từ giữa năm 2008, nhưng kết quả hoạt động của Tổ khoa giáo cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em được phần lớn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở đánh giá tích cực: khá đạt 53,2%, trung bỡnh chiếm 18,7%, tốt chiếm 24,5%.

“ở đây, Tổ khoa giáo đó được thành lập, có quy chế hoạt động, phối hợp rất chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể” (PVS, PCT UBND thị trấn).

Thật khó thực hiện tốt quyền trẻ em nếu không có sự phối kết hợp chặt chẽ và cộng đồng trách nhiệm giữa cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể ở cơ sở. Sự phối kết hợp đó đó tạo nên một nguồn lực to lớn, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện quyền trẻ em. Trong đó, vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và quản lý, điều hành của chính quyền cơ sở được bảo đảm và phát huy tốt.

“Làm công tác trẻ em phải xác định đó là công tác của cả hệ thống chính trị. Phải tập trung phối hợp Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận, đoàn thể, gia đỡnh và nhà trường tạo điều kiện” (PVS, lónh đạo huyện).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự phối hợp tốt giữa cán bộ bốn khối công tác Đảng/chính quyền/Mặt trận, đoàn thể/các tổ chức xó hội trong việc thực hiện quyền trẻ em ở cơ sở. Tốt nhất là vận động nhân dân thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng

đời sống văn hóa ở khu dân cư” (65,9%); tham gia phong trào toàn dân BV, CS&GD trẻ em (62,3%); giúp gia đỡnh, nhà trường thực hiện quyền trẻ em (62,1%); quan tâm trẻ em nhiễm chất độc da cam, trẻ em bị bệnh hiểm nghèo (58,7%). Nhưng, tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia ý kiến với cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở, cung cấp thông tin mà trẻ em quan tâm, có sự phối hợp giữa cán bộ ở các khối công tác chiếm tỷ lệ thấp nhất (40,1%).

Bảng 2.1: Sự tham gia của cán bộ ở các khối công tác trong hoạt động thực hiện

quyền trẻ em - qua ý kiến của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở Cán bộ ở khối

công tác

Hoạt động thực hiện quyền trẻ em

Khối Đảng Khối chính quyền Khối Mặt trận, đoàn thể Khối tổ chức XH

1. Vận động nhân dân thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”

85,3% 89,4% 88,0% 69,6%

2. Tham gia phong trào toàn dân

BV,CS&GD trẻ em 77,4% 83,0% 86,3% 73,6%

3. Giúp gia đỡnh, nhà trường thực hiện

quyền trẻ em 73,9% 85,8% 79,6% 72,5% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Quan tâm trẻ em nhiễm chất độc da

cam, trẻ em bị bệnh hiểm nghèo 74,6% 85,4% 74,2% 77,0% 5. Quan tâm trẻ em nghèo 76,3% 90,5% 77,7% 66,4% 6. Bảo vệ trẻ em không bị ngược đói, xõm

hại, hành hạ 69,5% 88,7% 78,9% 68,5%

7. Quan tâm trẻ em lang thang, mồ côi 70,9% 86,2% 72,9% 71,4% 8. Quan tâm giải quyết vấn đề trẻ em bỏ

học 73,4% 80,4% 79,4% 66,4%

giảm nghèo

10. Tuyên truyền thực hiện quyền trẻ

em 65,6% 72,7% 88,0% 68,4%

11. Bảo vệ sức khoẻ trẻ em 61,9% 74,3% 70,8% 77,7% 12. Quan tâm giải quyết vấn đề trẻ em

vi phạm pháp luật 68,4% 90,8% 67,5% 57,8%

13. Phũng chống suy dinh dưỡng trẻ

em 59,1% 71,2% 66,7% 79,8%

14. Xây dựng khu vui chơi, giải trí hay

tổ chức vui chơi cho trẻ em 64,6% 90,1% 58,0% 55,2% 15. Tạo điều kiện cho trẻ em được

tham gia ý kiến với cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở, cung cấp thông tin mà trẻ em quan tâm

63,2% 67,6% 75,3% 59,9%

Nguồn: Tác giả tự khảo sát.

Giáo viên và cha mẹ không đánh giá cao sự phối hợp giữa cán bộ ở các khối công tác trong việc thực hiện quyền trẻ em như cán bộ tự đánh giá (Xem Phụ lục 1 và Phụ lục 2), trong khi đây là vai trũ đứng thứ 2 mà 82,2% giáo viên và đứng thứ 4 mà 62,3% cha mẹ kỳ vọng. Đánh giá của cán bộ lónh đạo công tác trẻ em huyện cũng không cao như đánh giá của cán bộ LĐ, QL ở cơ sở.

“Công tác BV, CS&GD trẻ em ở nhiều cơ sở người ta nhận thức chưa đúng lắm, cũn coi đó là công việc của cán bộ DS-GĐ&TE. Họ cam kết phối hợp hoạt động, nhưng thu Quỹ bảo trợ trẻ em không đạt, có xó thu được 30%” (PVS, nguyờn lónh đạo ủy ban DS-GĐ&TE huyện).

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cán bộ khối chính quyền và khối Mặt trận, đoàn thể tham gia nhiều nhất trong công tác BV, CS&GD trẻ em ở cơ sở, tiếp đến là cán bộ khối Đảng. Cán bộ trong các tổ chức xó hội (hội người cao tuổi, hội chữ thập đỏ, hội khuyến học, hội bảo trợ trẻ em) có tỷ lệ tham gia các hoạt động thực hiện quyền trẻ em ít nhất. Cha mẹ và giáo viên cũng có đánh giá giống như tự đánh giá của chính cán bộ. Tuy nhiên, cũng

có không ít cán bộ chưa ý thức được trách nhiệm của mỡnh, cú sự phân biệt với cán bộ ở khối cụng tỏc khỏc trong vai trũ thực hiện quyền trẻ em, đó quờn rằng BV, CS&GD trẻ em là một phần trách nhiệm của họ, là nhiệm vụ của toàn xó hội, của mỗi cán bộ, đảng viên.

“Việc đó (BV, CS&GD trẻ em) là của cán bộ chuyên trách, thương binh - xó hội, phụ nữ, thanh niên, cộng tác viên DS-GĐ&TE, chứ không phải của tôi” (ý kiến của chủ tịch Hội Nông dân, thường trực đảng ủy, phú cụng an xó).

Nhân dân đánh giá như thế nào về sự tham gia của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em? Phần lớn cha mẹ cho biết, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở có quan tâm giúp đỡ gia đỡnh họ thực hiện quyền trẻ em, tốt nhất là công tác xoá đói giảm nghèo (92,8%), cho vay vốn phát triển sản xuất (88,4%), giải quyết việc làm (72,4%). Nhưng cha mẹ lại đánh giá việc hỗ trợ gia đỡnh thực hiện quyền trẻ em của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở đứng ở vị trí gần cuối cùng (14), trong khi đây là mong muốn của 48,7% cha mẹ (vị trí thứ 8). Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở lại thừa nhận cán bộ các khối công tác đó tham gia tớch cực ở vị trí thứ 3. Thông tin định tính cho biết, cha mẹ mong muốn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở giúp gia đỡnh thực hiện quyền trẻ em không phải chỉ là cho vay vốn, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, mà cũn là hướng dẫn cách nuôi dạy con cái, động viên chia sẻ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn...

“Cán bộ không thấy tới động viên, chia sẻ. Phụ nữ cũng không quan tâm. Bệnh cũng không thấy tới thăm gỡ cả, thăm tinh thần cũng không. Hội người cao tuổi, chữ thập đỏ, phụ nữ cũng không chu đáo” (PVS, nữ, 60 tuổi).

Cha mẹ đánh giá cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở quan tâm đến trẻ em bị nhiễm chất độc da cam, bị bệnh hiểm nghèo khá tốt, đứng vị trí thứ 3 (tốt chiếm 46,7%). Nhưng việc quan tâm đến trẻ em nghèo, trẻ em lang thang, mồ cụi thỡ đứng vị trí thứ 11 (tốt chiếm 31,6%), quan tâm trẻ em vi phạm pháp luật đứng vị trí 12 (tốt chiếm 33,1%). Trong khi đó, kỳ vọng cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở quan tâm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật, bị bệnh hiểm nghèo, mồ côi đứng vị trí thứ 2 của 68,5% cha mẹ; thuyết phục, giáo dục trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật ở vị trí thứ 5 (61,6%).

Hoạt động phũng chống suy dinh dưỡng là mong muốn lớn nhất của 82,7% cha mẹ mà cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở cần thực hiện tốt, nhưng trên thực tế hoạt động này được

cán bộ tổ chức thực hiện tốt ở mức độ thứ 9 (tốt chiếm 39,7%). Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, y tế là mong muốn đứng thứ 6 của 62,7% cha mẹ thỡ hoạt động này được cán bộ tổ chức thực hiện tốt ở vị trí thứ 5 (tốt chiếm 45,7%). Vận động phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật là mong muốn đứng vị trí thứ 9 của 47,3% cha mẹ, thỡ được cán bộ tổ chức thực hiện tốt ở vị trí thứ 10 (tốt chiếm 34,8%). Tổ chức các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho trẻ em được 78,0% cha mẹ mong muốn đứng vị trí thứ 2, nhưng cán bộ tổ chức thực hiện tốt ở vị trí thứ 8 (tốt chiếm 43,5%). Bảo vệ trẻ em không bị ngược đói, xõm hại, hành hạ là mong muốn đứng thứ 5 (chiếm 70,0%) thỡ cha mẹ đánh giá cán bộ tổ chức thực hiện tốt ở vị trí thứ 7 (tốt chiếm 44,1%)... (Xem Phụ lục 3)

Phần lớn giáo viên cho biết, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở đó quan tõm hỗ trợ nhà trường thực hiện quyền trẻ em, nhiều nhất là vận động trẻ em đi học đúng tuổi (96,6%), xây dựng trường lớp (95,2%), trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học (91,6%), vận động trẻ em bỏ học đến trường (83,9%). Tuy nhiên, trang thiết bị dạy học và chăm lo điều kiện sinh hoạt cho giáo viên ở tập thể chưa được cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở quan tâm đúng mức. Do vậy, giáo viên đánh giá việc hỗ trợ nhà trường thực hiện quyền trẻ em được cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở tổ chức thực hiện tốt ở vị trí thứ 7 (tốt chiếm 31,0%)

(Xem Phụ lục 4), trong khi đó cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở lại cho rằng cán bộ các khối công tác đó tham gia tớch cực đứng thứ 3.

“Huyện xây một điểm lẻ này. Nhưng không có nước. Nhà vệ sinh hỏng lâu rồi. Cô giáo dạy khổ lắm chị ạ. Chính quyền địa phương không quan tâm mấy, vỡ họ nghĩ có ngành giáo dục lo rồi” (PVS, giáo viên mầm non, điểm lẻ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỳ vọng lớn nhất của giáo viên và cha mẹ là cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở thực hiện tốt vai trũ lồng ghép các chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em, quyền trẻ em vào nghị quyết, kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển kinh tế - văn hoá - xó hội của địa phương. Phần lớn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở cho biết họ đó làm tốt, nhưng theo giáo viên công việc này chỉ ở mức độ “có nhưng ít” (chiếm 47,3%) và “có đưa” (chiếm 37,7%).

Bảo vệ trẻ em không bị ngược đói, xõm hại, hành hạ là hoạt động cụ thể được giáo viên mong muốn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở phải tổ chức thực hiện tốt nhiều nhất (chiếm

69,4%), nhưng giáo viên lại đánh giá cán bộ tổ chức thực hiện tốt hoạt động này ở vị trí thứ 8 (tốt chiếm 29,6%). Sự quan tâm của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở đến trẻ em nhiễm chất độc da cam, trẻ em bị bệnh hiểm nghèo, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em nghèo, trẻ em lang thang, mồ côi được giáo viên đánh giá ở vị trí thứ 6 (tốt chiếm 34,7%), thứ 9 (tốt chiếm 26,7%) và thứ 12 (tốt chiếm 21,5%), trong khi đó mong muốn cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở phải tổ chức thực hiện tốt các hoạt động cụ thể này đứng ở vị trí thứ 4

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot (Trang 31 - 40)