TỡNH HỡNH THựC HIệN QUYềN TRẻ E Mở HUYệN ĐồNG PHú 1 Sự hiểu biết của nhân dân về quyền trẻ em

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot (Trang 57 - 59)

2.2.1. Sự hiểu biết của nhân dân về quyền trẻ em

Phần lớn nhân dân (giáo viên, cha mẹ và trẻ em) được khảo sát đều đó nghe đến Công ước quốc tế về quyền trẻ em (97,3% giáo viên, 90,7% cha mẹ và 91,9% trẻ em). Nhưng phần lớn mới biết sơ qua nội dung của Công ước này, chỉ có 23,9% giáo viên, 24,5% cha mẹ và 17,7% trẻ em biết rất rừ; cú 3,5% cha mẹ không biết gỡ, tỷ lệ này ở trẻ em là 10,2%.

Phần lớn nhân dân quan niệm quyền trẻ em là những quy định mà Nhà nước, cộng đồng xó hội, gia đỡnh cú bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ; là những gỡ cỏc em được hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện; quyền trẻ em phù hợp với việc BV, CS&GD trẻ em hiện nay. Đây là những nhận thức hết sức đúng đắn, nhưng nhận thức đó chưa đầy đủ và toàn diện khi mà số cha mẹ và giáo viên coi quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người cũn thấp. Đáng chú ý, có rất ít cha mẹ và giáo viên ở Đồng Phú nhận thức được rằng trẻ em vừa có quyền vừa có nghĩa vụ.

các quyền trẻ em trong Công ước quốc tế được nhân dân nhận thức đúng có tỷ lệ cao là: quyền được có họ tên và quốc tịch; được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa; được giáo dục; được sống chung với cha mẹ. Nhưng quyền được bảo vệ đời tư,

được tự do biểu đạt, được tiếp xúc thông tin nhiều nguồn, được tự do kết giao và hội họp hoà bỡnh được nhân dân nhận thức đúng chiếm tỷ lệ thấp nhất.

Bảng 2.4: Nhận thức đúng của nhân dân về các quyền trẻ em trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em

Nhận thức đúng của từng nhóm đối tượng

Các quyền trẻ em Trẻ em Giáo viên Cha mẹ 1. Được sống và phát triển 95,3 89,1% 77,7%

2. Được có họ tên và quốc tịch 98,6 95,2% 85,1%

3. Được giữ gỡn bản sắc 58,1 49,7% 50,7%

4. Được sống với cha mẹ 91,2 91,8% 85,8%

5. Được đoàn tụ gia đỡnh 68,9 70,1% 72,3%

6. Được tự do biểu đạt 62,8 61,2% 48,0%

7. Được giáo dục 95,3% 93,2% 83,8%

8. Được hưởng an toàn xó hội 68,9% 61,2% 58,8%

9. Được bảo vệ đời tư 41,9% 51,0% 55,4%

10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn

hóa 95,3% 95,2% 87,8%

11. Được bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế và các công

việc nguy hiểm, độc hại 76,4% 85,7% 77,7%

12. Được phục hồi về thể chất, tõm lý và tỏi hoà nhập

cộng đồng 68,9% 72,1% 68,9%

13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bỡnh 49,3% 46,3% 41,2% 14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ

chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ 85,8% 87,8% 81,1%

15. Được tiếp xúc thông tin nhiều nguồn 56,1% 46,9% 50,7%

Quyền trẻ em trong Luật BV, CS&GD trẻ em được nhân dân nhận thức đúng cao nhất là các quyền: được khai sinh và có quốc tịch; được học tập; được chăm sóc, nuôi dưỡng; được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự; được sống chung với cha mẹ. Nhưng lại có rất ít cha mẹ, giáo viên và trẻ em đồng ý trẻ em có quyền có tài sản, thừa kế. (Xem Phụ lục 8)

Mặc dù có rất ít cha mẹ và giáo viên ở Đồng Phú nhận thức được trẻ em có những nghĩa vụ kèm theo, nhưng trẻ em lại nhận thức rất tốt về bổn phận của mỡnh. Bổn phận được trẻ em nhận thức tốt nhất là yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo (100,0%), lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè (99,3%); bổn phận thực hiện trật tự công cộng, an toàn giao thông chiếm tỷ lệ thấp nhất (91,3%).

Phần lớn người dân được khảo sát đó nhận thức được trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em. 94,7% cha mẹ cho rằng trách nhiệm đó trước hết thuộc về gia đỡnh, tiếp đến là nhà trường (82,7%) và cộng đồng xó hội (81,3%). 95,9% giáo viên cho rằng trách nhiệm trước tiên thuộc về cộng đồng xó hội, tiếp đến là gia đỡnh (95,2%), nhà trường (92,5%). Cũn trẻ em cho rằng, trách nhiệm trước tiên thuộc về cả gia đỡnh (88,6%) và cộng đồng xó hội (88,6%), tiếp đến là nhà trường (73,2%). Mới có ít người dân nhận thức được rằng, việc thực hiện quyền trẻ em là trách nhiệm của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở (54,7% cha mẹ, 58,4% trẻ em và 65,3% giáo viên). Tuy nhiên, những người nhận thức được trách nhiệm của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em phần lớn cho rằng, cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở cú vai trũ rất quan trọng (95,8% ở giáo viên, 87,2% ở cha mẹ và 78,2% ở trẻ em).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)