Bài thơ trong cơn đau đớn nói mê làm ra(1) Bài 1: ghi chép về an chi(2).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 145)

- Khụng gian nghệ thuật.

10 bài thơ trong cơn đau đớn nói mê làm ra(1) Bài 1: ghi chép về an chi(2).

Bài 1: ghi chép về an chi(2).

Còn nhớ việc An Chi xin nghỉ phép(3),

Cá kình ngoài biển vừa bỏ đi(4), chim nhạn vừa trở về(5). Bên mình còn bày ra thong thả đàn cầm đàn sắt,

Bỗng bên tai tiếng sênh, tiếng sáo nổi loạn lên. Kiện cáo Trinh D(6) nào thực nào giả(7),

Phỉ báng Tô Thức(8) đúng sai (9).

Biết cửa Nội các còn đóng, cần suy nghĩ về lầm lỗi, Chợt thấy cuồng nhiệt, thích làm thơ.

Chú thích:

(1) Nguyên chú: “Hồi này tôi đang xin nghỉ phép, có kẻ nói vu rằng tôi bất lực trong việc phòng thủ miền biển. Tôi tự nghĩ mình vô tội, nhng không có cách gì để bộc bạch nỗi lòng. Trong cơn bực dọc nói mê sảng, không dè thốt ra đến vài trăm lời. Sau khi tỉnh lại, tỉa tót thành 10 bài, để ai xem các bài thơ này sẽ thấy đợc cái chí của tôi, không cho tôi là hạng ngời lúc nào cũng so đo tính toán, đợc cũng lo mà mất cũng lo”.

(2) An Chi: tên chữ Nguyễn Khắc Trạch, với nghĩa đen là hãy làm cho ngời ấy đợc yên ổn. (3) Nguyên chú: “Hạn nhị cá nguyệt = Trong thời gian hai tháng”.

(4) Nguyên chú: “Ô tặc = Giặc tàu Ô”. (5) Nguyên chú: “Ngô dân = Nhân dân ta”. (6) Trịnh D: cha rõ tiểu sử.

(7) Nguyên chú: “Không hiểu gần đây ngời ta kiện tôi về chính trị thực h thế nào, nhng lời lẽ báng bổ là nh thế!”.

(8) Tô Thức (1037 – 1101): Hiệu Đông Pha C Sĩ, ngời My Sơn (thuộc tỉnh Tứ Xuyên), sống vào đời Tống. Ông thi đỗ Tiến sĩ, vì phản đối hiến pháp của Vơng An Thạch mà bị đẩy ra làm quan ở các địa phơng, cuối cùng bị biếm trích tới Hoàng Châu (Hồ Bắc).

(9) Nguyên chú: “Dĩ thi đắc báng = vì thơ mà bị phỉ báng”.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w