Tỡnh cảm của ụng với quờ hương, gia đỡnh và nơi làm việc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 84 - 89)

- Mỗi một cột là tiờu đề của cỏc bài thơ trong từng bản.

2.Tỡnh cảm của ụng với quờ hương, gia đỡnh và nơi làm việc.

- Vỡ phải đi làm quan xa nhà nờn tỡnh cảm của Khắc Trạch đối với gia đỡnh và quờ hương cũng rất sõu nặng.

Khi giữ chức Giỏo thụ ở phủ Đa Phỳc tỉnh Bắc Ninh, mặc dầu từ tỉnh này về Sơn Tõy cũng khụng xa lắm thế mà nỗi nhớ của ụng vẫn luụn hướng về chốn thành Tõy cú cảnh đẹp của nỳi Sài Sơn, và dũng sụng Hỏt hiền hũa uốn khỳc bờn thụn Ngoại làng ụng:

Dao tiễn Hỏt Sài hảo xuõn sắc, (Ở nơi xa thốm sắc xuõn tươi đẹp ở chốn nỳi Sài sụng Hỏt),

Hà đương phõn tống súc phương thành. (Làm sao để được phõn về thành phương bắc đõy).

<Tõn Mựi niờn xuõn đỏn tự thuật nhị thủ>

Cú những lỳc, đi qua đỡnh làng Thượng-nơi ở cũ bờn quờ mẹ, ụng cũng lưu luyến ngắm nhỡn ao nước phẳng lặng, cõy cối nở hoa và hồi tưởng về những người hàng xúm ngày xưa, tự hào về sự đổi thay của chốn cũ:

Trỡ đường thủy tĩnh thụ hoa tõn, (Nước ao phẳng lặng cõy mới đơm hoa),

Thiờn cổ y nhiờn Mạnh thị lõn. (Ngàn xưa vẫn vậy, lỏng giềng là nhà họ Mạnh)

Nhõn quý bất tiờu tầm quý địa, (Người quý khụng do tỡm đất quý),

Địa danh chung thị lại danh nhõn. (Đất nổi tiếng là nhờ cú người lừng danh).

Cụ khõu quang cảnh thời tuy dị, (Quang cảnh ở gũ cụi qua thời gian tuy khỏc),

Thỉnh vị mẫu gia tồn thắng trớ, (Xin chỳc cho ngụi nhà mẹ giữ mói phong cảnh đẹp),

Nhõn truyền thử địa xuất y cõn. (Người ta truyền rằng đất này sinh ra những phụ nữ tài giỏi). <Quỏ Thượng đỡnh cố cư>

Năm Ất Hợi, sau khi được vua phờ chuẩn cho về nhận chức Giỏo thụ ở phủ Vĩnh Tường, là phủ ở gần phủ Quốc Oai là nơi chụn rau cắt rốn của ụng, vỡ vậy mà hơn ba mươi tờn xó của hai phủ đó trở thành nguồn cảm hứng cho thơ ụng thành thiờn thành bài. ễng đó làm 7 bài thơ, vừa thất ngụn tứ tuyệt, vừa ngũ ngụn trường thiờn, trong đú, cõu nào ụng cũng điền được tờn xó ở hai phủ này vào. Những tờn xó đú cú khi chuyển tải một ý tứ khỏc của ụng, cũng cú khi chớnh tờn xó đú được ụng ca ngợi. Như những bài “Xuõn nhật hớ đề y đồng thành Thỏi thỳ nguyờn vận, dụng điền bỏt xó danh”, “Vĩnh Tường phựng xuõn nhật đổ thỏi bỡnh cảnh sắc…dụng xó danh”, “Vĩnh Tường phựng xuõn trường thiờn, dụng xó danh”, “Vĩnh Tường xuõn vọng hỉ ỳy thành ngõm y Lăng Thỳ nguyờn vận, dụng nhị hạt xó danh”, “Hựu đảo họa nhất thiờn, thử dụng dó danh Vĩnh đối Quốc, tức Vĩnh Tường đối Quốc Oai”…Trong đú cú những cõu như:

Tọa Hạc Đỡnh chiờm Phượng Nghĩa loan, (Ngồi ở Hạc Đỡnh ngửa mặt nhỡn đỉnh nỳi ở Phượng Nghĩa),

Quảng A Sơn Lộ viễn hoàn hồi. (Đường Sơn Lộ ở Quảng A xa vũng vốo).

Văn Sơn Thượng Hiệp nga hồ vịnh, (Ngỗng bơi lội trờn hồ xó Văn Sơn, Thượng Hiệp),

Thuấn Nhuế, Minh Trưng ngưu thủy than. (Bói sụng ở xó Thuấn Nhuế và Minh Trưng là chỗ trõu đằm)…

Theo phụ chỳ trong bài, cỏc xó Phượng Nghĩa, Sơn Lộ, Thượng Hiệp, Thuấn Nhuế đều ở phủ Quốc Oai; Cũn Hạc Đỡnh, Quảng A, Văn Sơn, Minh Trưng là cỏc xó ở phủ Vĩnh Tường.

Phải là người yờu quờ hương, hũa mỡnh với những dũng sụng con suối, luụn qua lại chốn làng quờ thỡ mới nhớ được tờn và đặc điểm, cảnh quan của hơn ba mươi xó trong hai phủ như vậy.

Đối với tỉnh Sơn Tõy, rồi thành tỉnh Sơn Tõy, nơi cú phủ Quốc Oai quờ hương của ụng, đó được ụng nhắc đến nhiều lần trong thơ với giọng điệu rất trỡu mến: “Thành Tõy”, “Sơn thành”, “Tõy thành” như cỏc bài “Thành Tõy tuế trừ”,

“Du Sơn thành” “Sơn thành ngừa ốc cư định ngụn hoài”…Trong đú cú những cõu như:

Độc thị thành Tõy xuõn sắc món. (Chỉ sắc xuõn ở thành Tõy tràn đầy)

Hay: Sổ trản thành Tõy tĩnh phố đường. (Mấy chộn rượu trong ngụi nhà nhỏ ở phố vắng thành Tõy).

Trong bài “Cư thất thị nhi” ụng núi với con rằng:

Ngụ Tõy sản dó nhữ ngụ nhi, (Này con, con là sản nghiệp ở Sơn Tõy của cha),

Tĩnh phố kinh doanh thử tối nghi(Ở nơi phố vắng trự liệu cụng việc rất được đú).

- Song song với dũng cảm xỳc về quờ hương bản quỏn, cũn cú dũng cảm xỳc về gia đỡnh, về người thõn. ễng dành rất nhiều ỏng thơ để núi về mẹ, mẹ già là nỗi nhớ, nỗi day dứt của ụng trong hơn mười năm làm quan xa. Vỡ vậy mà bao quỏt những bài tựy bỳt, thuật hoài hay mạn thuật ụng làm thời kỡ này là nỗi nhớ mẹ, nỗi day dứt của đứa con chưa bỏo hiếu được cụng lao sinh thành nuụi dưỡng. Chỳng tụi đó thống kờ được hơn 30 chỗ ụng nhắc đến mẹ trong những bài tự thuật, mạn thuật, thuật hoài, hữu cảm, thay cảm thuật đú. Như: “Thị niờn bất phú xuõn thớ mạn thuật”, “Vi thõn cảm thuật”; “Đạo mẫu hỉ ý”; “Kinh trung muộn thuật tập cổ”, “Kinh trung tự miễn tập cổ”, “Kinh trung tư quy tập đường”, “Đỏi lĩnh học chức quy dưỡng lóo thõn vịnh thi tự giải”… trong đú cú những cõu như:

Thớch thớch lưỡng huynh kế hoàng thủy, (Thương cho ai anh đó nối nhau đến chốn hoàng tuyền),

Dao dao nhất đệ phục tha sơn. (Cũn người em ở nơi vựng nỳi khỏc xa xụi).

Lóo thõn triờu tịch duy ngụ nhĩ, (Cha mẹ già sớm tối chỉ cú mỡnh ta),

Giỏn chi nhất nhật như tam thu, (Xa mẹ một ngày như ba thu),

Viễn chi nhất bộ như thiờn lớ. (Cỏch mẹ một bước như ngàn dặm)… <Thị niờn bất phú xuõn thớ mạn thuật>

Vào Kinh đụ Phỳ Xuõn chưa đầy một năm, nhưng khi sắp được về ụng đó vui mừng khi sắp được về với mẹ:

Nhất tiờn đế lượng đan trung ngữ, (Tờ hoa tiờn vua lượng tỡnh ban cho những lời son sắt),

Tất hạ tũng kim nhi hữu mẫu. (Dưới gối từ nay con đó cú mẹ),

Lónh chiờn hoàn tạ phỳng sa ụn. (Chăn lạnh cũn cú thể nhờ vào hơi ấm từ chiếc ỏo lụa của con).

Qua những bài, những dũng này cho thấy Khắc Trạch là người rất rất coi trọng chữ hiếu. Đú cũng là một trong những nội dung cốt yếu trong tư tưởng nhõn nghĩa của Nho giỏo.

Cũn những trang thơ ụng dành cho vợ cho con lại rất buồn, nhiều lỳc tràn đầy nước mắt. Khắc Trạch là người rất yờu đời, cú những lỳc ụng đó húm hỉnh núi rằng: “Biệt cửu thờ thành diễm” (xa vợ lõu ngày, vợ trở nờn kiều diễm), thế nhưng đời thật trớ trờu với ụng. Số phận cay nghiệt đó cướp đi của ụng người vợ hiền, người vợ từng cựng ụng chung vai gỏnh vỏc việc quan trong suốt mười hai năm ụng đi làm quan ở xa, và mới cú mười lăm năm gắn bú tỡnh vợ chồng, ụng đó bật khúc khi bà mất:

Khốc tử vụ hà hựu khốc thờ, (Khúc con đó rồi giờ lại khúc vợ),

Thờ thờ trựng sử ngó thờ thờ. (Vợ ơi! Vợ ơi! Càng làm ta đau xút). Hay cõu:

Thập nhị niờn đồng ngó tỏc quan, (Mười hai năm nàng làm quan cựng với ta),

Nương vong ngó tại độc vi quan. (Nàng mất, cũn ta ở lại làm người gúa vợ). <Khấp thờ Bạch Nương nhị thủ> Đời cũn cay nhiệt hơn, vỡ đó cuớp đi thờm ba đứa con của ụng, ụng núi trong một cước chỳ: “Tam tử mẫu tựy, tứ tử phụ hỗ” (ba đứa đi theo cựng mẹ, cũn bốn đứa cậy vào cha). Đứa con trai trưởng mất khi mới mười lăm tuổi, vỡ thế ụng đó dành khỏ nhiều thơ để khúc vợ, khúc con và cả khúc mẹ nữa, như bài:

“Khấp thờ Bạch Nương nhị thủ”, “Khấp trưởng tử Thẩm Hành”, “Liờn đỡnh Hoàng chưởng lại trị thờ tang thuật tam tuyệt, tập Đường”, “Tõn nờn hữu cảm tứ thủ, gồm Hữu cảm mẫu, Hữu cảm chớnh thất, Hữu cảm trưởng nhi, Hữu cảm quý nữ”…

Với con trai trưởng thỡ:

Lục địa phong ba bất khả kỡ, (Phong ba bất ngờ nổi lờn trờn đất liền),

Vợ mất sớm, khi đú con gỏi ỳt mới ba bốn tuổi, núi chưa rừ tiếng, nghe chưa hiểu hết lời, ụng đau buồn lắm, nhưng ngồi nhỡn con gỏi ỳt đang dần lớn lờn, ụng lại vịnh về những điều tốt lành:

Xuõn lai nương tử khứ hà chi, (Xuõn đến rồi mà nàng đi đõu),

Tam tuế nhi cầu tứ tuế nhi. (Con ba tuổi, lại mong con bốn tuổi).

Ca vị viờn thanh ngụn vị hiểu, (Hỏt chưa rừ tiếng, núi chưa hiểu),

Tỳc năng kiện bộ thủ năng trỡ. (Chõn đó bước vững, tay đó cú thể cầm).

Tối na sử ngó đụ vong hận, (Điều đú khiến ta như quờn hết hận),

Trường nguyện như cừ bất giải bi(Mói mong được như con để khụng biết buồn),

Tỡnh đỏo tự ngõm hoàn tự ỳy, (Tỡnh cảm chợt đến, tự ngõm lại tự an ủi),

Du du cửu thủy phẩu tằng tri. (Chốn cửu tuyền xa lắc nàng cú biết hay chăng). <Tọa kiến quý nữ thiện vịnh>

Là một ụng giỏo lắm chữ, nờn đối với việc dạy dỗ, khuyờn bảo con cỏi trong nhà, ụng rất õn cần và răn dạy những điều rất cú nghĩa lý. ễng giảng giải cho con mọi điều hay lẽ phải trong cuộc sống, từ việc khụng nờn bỏ phớ thời gian, khụng được cú tớnh hỏch dịch, khụng được nhờ vào tập ấm của cha mà ngạo mạn, cũn nhỏ thỡ phải chuyờn tõm học tập…Trong bài “Xuõn đỏn thị nhi nhị thủ” cú những cõu thơ dạy con rất phải đạo như:

Na đắc tài như nhĩ cố huynh, (Làm sao tài như anh quỏ cố của con),

Vọng nhi cỏi thể nhĩ thõn tỡnh. (Trụng mong con chỉ vỡ con là tỡnh thõn của cha).

Hi nhàn tuế nguyệt tăng ngưu xỉ, (Đừng cú chơi bời mà mất hết tuổi xuõn),

Hỏch dịch mụn đỡnh liệt bỏo danh. (Hỏch dịch ở đỡnh làng làm kộm thanh danh).

Mạc mạn phong lưu tư phụ ấm,(Chớ dựa vào tập ấm ngạo mạn là kẻ phong lưu),

Tối đương phấn miễn kế gia thanh. (Đặc biệt nờn cố gắng thừa kế gia thanh).

Hoạn bần thượng hữu thư điền tại, (Cha làm quan nghốo nhưng cũn sỏch cũn ruộng),

Cập thử xuõn thiều khởi nhất canh. (Đến mựa xuõn ta lại bắt đầu cày cấy) - Tỡnh cảm của ụng đối với nơi làm việc, Khắc Trạch vốn là người thường phải làm quan ở xa, như ụng từng núi: “Tứ chuyển quan hàm lưỡng điều quan”

(Bốn lần chuyển đổi quan hàm, hai lần điều quan). Hay cõu: “Trạch dó đụng tõy nam bắc nhõn” (Trạch ta cũng là người đụng tõy nam bắc). Cộng với tõm hồn luụn dào dạt thơ ca, trờn bỳt luụn cú hoa, nờn trong thơ ụng cú rất nhiều cuộc

chia tay đầy lưu luyến. Những bài này thường hay cú chữ mở đầu là “lưu giản” (lưu lại thơ khi ra đi). Như khi rời khỏi phủ Đa Phỳc, tỉnh Bắc Ninh sau bảy năm giữ chức Giỏo thụ để đến nhận chức Tri huyện, huyện Quảng Xương, ụng đó làm thơ lưu lại cho đồng liờu, bằng hữu và học trũ, như bài “Lưu giản phủ thỳ Phỳ Diễn thủ khoa Nguyễn Tiểu Chi nhị thủ”, “Lưu giản hạt sĩ”. Hoặc khi giữ chức Tri huyện huyện Quảng Xương được hơn hai năm, lại cú lệnh vào Kinh cải bổ Hàn Lõm viện Thị độc, trước lỳc ra đi ụng cũng làm thơ lưu lại rồi mới lờn đường, cú những bài như: “Giản tũng học chư sinh”, “Giản huyện lại”, “Giản huyện lệ”... Nội dung chủ yếu của “Lưu giản” là những lời tõm sự với đồng liờu, những lời khuyờn bảo, nhắn nhủ học trũ trước khi ra đi, hoặc cú khi là sự hồi ức về những kỉ niệm, bộc bạch những chớ hướng, rồi sự lưu luyến chốn cũ khi cất bước ra đi…Vớ như trong bài “Lưu giản phủ thỳ nhị thủ” ụng núi:

Hoàng đường bạch xỏ nhất thành trung(Sở quan, trường học ở trong một thành),

Du học đồng du hoạn cỏnh đồng. (Cựng đi học xa, lại cựng làm quan xa).

Thõn nguyện vi long võn thượng hạ, (Bản thõn đều nguyện làm rồng mõy bay khắp chốn).

Tớch hoàn tự nhạn tuyết đụng tõy. (Dấu tớch lại giống như chim nhạn và tuyết ở phớa đụng phớa tõy).

Kớ phi thiện sĩ hà phương chuyết, (Vốn chưa phải là ụng quan giỏi, ngại gỡ sự vụng về)

Vị thị thi cụng cảm yếm cựng. (Chưa phải là kẻ giỏi thơ, đõu giỏm gột cỏi nghốo)

Bỏi phủng thiờn gia tõn vũ lộ, (Lạy bưng mưa múc mới ở chốn đế đụ),

Phi khõm do luyến Đức giang phong. (Khoỏc ỏo lờn rồi vẫn cũn lưu luyến giú sụng Nguyệt Đức).

Người ta thường cú cõu “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở, khi ta đi đất cũng húa tõm hồn” là thế đú. Khoỏc ỏo ra đi mà vẫn cũn lưu luyến giú sụng Nguyệt Đức, sụng Nguyệt Đức là khỳc sụng Cầu ở tỉnh Thỏi Nguyờn chảy xuống cỏc làng Nguyệt Đức và Như Nguyệt ở huyện Yờn Phong tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc tỉnh Hà Bắc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 84 - 89)